hãy tính:
a) 10'C ; 35'C ứng với bao nhiêu độ F?
b) 0'F; 10'F ứng với bn độ C?
Hãy so sánh kết quả của các phép tính:
a) 17 + 23 và 23 + 17
b) (12 + 28) + 10 và 12 + (28 + 10)
c) 17.23 và 23.17
d) (5.6).3 và 5.(6.3)
e) 23.(43+17) và 23.43 + 23.17
a) 17 + 23 = 40; 23 + 17 = 40
=> 17 + 23 = 23 + 17
b) (12 + 28) + 10 = 40 + 10 = 50
12 + (28 + 10) = 12 + 38 = 50
=> (12 + 28) + 10 = 12 + (28 + 10)
c) 17.23 = 391; 23.17 = 391
=> 17.23 = 23.17
d) (5.6).3 = 30.3 = 90; 5.(6.3) = 5. 18 = 90
e) 23.(43+17) = 23. 60 = 1380
23.43 + 23.17 = 989 + 391 = 1380
=> 23.(43+17) = 23.43 + 23.17
Cho phương trình \(x^2-7x+10=0\) ,không giải phương trình hãy tính:
A = \(x_1^2+x_2^2+3x_1x_2\)
B = \(\dfrac{1}{x_1}=\dfrac{1}{x_2}\)
C = \(\sqrt{x_1}=\sqrt{x_2}\)
D = \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\)
Ptrình : \(x^2-7x+10=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.1.10=9>0\)
=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x1\) và \(x2\)
\(x1=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{\Delta}}{2.1}=\dfrac{7+\sqrt{9}}{2}=5\)
\(x2=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{\Delta}}{2.1}=\dfrac{7-\sqrt{9}}{2}=2\)
Vậy :
A = \(x_1^2+x_2^2+3x_1x_2=5^2+2^2+3.5.2=59\)
B = .................
.... (có x1 và x2 rồi thik thay vào lak tính đc, cái này bn tự tính nha)
Hãy tính:
a)Số mol CO2 có trong 11g khí CO2(đktc)
b)Thể tích (đktc) của 9.\(10^{23}\) phân tử khí H2
Giúp mình với
\(a.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0.25\left(mol\right)\)
\(b.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=1.5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10 Kg hỗn hợp gồm C và S (trong đó C chiếm 36 % về khối lượng). Hãy tính:
a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí).
b) Thể tích hỗn hợp khí CO2 và SO2 sinh ra. Biết các khí đều đo ở đktc.
\(a,m_C=10.36\%=3,6\left(kg\right)=3600\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{3600}{12}=300\left(mol\right)\\ m_S=10-3,6=6,4\left(kg\right)=6400\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{6400}{32}=200\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ n_{O_2\left(tổng\right)}=n_C+n_S=300+200=500\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(tổng\right)\left(đktc\right)}=500.22,4=11200\left(l\right)\\ V_{kk}=\dfrac{100}{20}V_{O_2\left(tổng\right)\left(đktc\right)}=5.11200=56000\left(l\right)\\ b,V_{hh\left(CO_2,SO_2\left(đktc\right)\right)}=22,4.\left(n_C+n_S\right)=22,4.\left(300+200\right)=11200\left(l\right)\)
Bài 10: Hòa tan hoàn tòa 10,8 gam nhôm trong 200 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc hãy tính:
a. Thể tích H2 thu được ở đktc.
b. C% dung dịch axit đã dùng.
Bài 17: Trộn lẫn 150 gam dung dịch BaCl2 5,2% với 250gam dung dịch H2SO4 19,6%. Sau phản ứng được dung dịch A.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
b. Xác định chất tan có trong dung dịch A. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 3: Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 2 O 3 (10% là tạp chất không phải
sắt) Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng.
b) Khối lượng quặng cần để lấy 1 tấn sắt.
a)
$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$
$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$
Tính:
a) (-10) - 21 - 18;
b) 24 - (-16) + (-15);
c) 49 - [15 + (-6)];
d) (-44) - [(-14) - 30].
a) (-10)-21-18=-(10+21+18)=-49
b) 24-(-16)+(-15)=24+16-15=40-15=25
c) 49-[15+(-6)]=49-9=40
d) (-44)-[(-14)-30]=-44-(-44)=0
điều chế hidro trong phòng thí nghiệm bằng cách hòa tan hết Zn vào 98 gam dung dịch H2SO4 10%. Hãy tính:
a) khối lượng Zn đã tan hết
b) Thể tích khí H2 thu được sau phản ứng
Bài 2. Hãy tính:
a) Khối lượng sắt có trong 10 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa sắt).
b) Tổng số nguyên tử của các nguyên tố có trong 36 gam H2O
a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)
=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)
b) nH2O=36/18=2(mol)
=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)
Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:
6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)
Chúc em học tốt!
Tính:
a, 5/-14. 7/-19
b, -15/4 .( 16/-25 )
c, 3/-10 .( -15/-2 )
d, -5/7 . ( 21/-10 )
e, 10/-3. (6/-5)
f, 21/-9 . ( -6/14 )
g, -10/9 . ( 36/20 )
a, 5/-14. 7/-19=8/38
b, -15/4 .( 16/-25 )=12/5
c, 3/-10 .( -15/-2 )=
d, -5/7 . ( 21/-10 )=-9/4
e, 10/-3. (6/-5)==4
f, 21/-9 . ( -6/14 )=1
g, -10/9 . ( 36/20 )=-2