Cho hình vẽ:
Điểm có tọa độ (2;5) là
A.Điểm B
B.Điểm C
C.Điểm A
D.Điểm D
Cho hình vẽ sau, trong hình vẽ điểm có tọa độ (2; 5) là:
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Quan sát hình vẽ trên ta thấy điểm có tọa độ (2; 5) là điểm A
Chọn đáp án A
vẽ đồ hàm số y=-1/3x
điểm M có tọa độ (-3;1),điểm N có tọa độ (6;2), điểm P có tọa độ (9;3)
điểm nào thuộc đồ thị hàm số (không vẽ hình)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC có tọa độ điểm A(3;1), C(-1;2) (tham khảo hình vẽ bên). Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là điểm B?
A. z 1 = - 2 + 3 i
B. z 2 = 2 + 3 i
C. z 3 = 4 - i
D. z 4 = - 4 + i
Vì OABC là hình bình hành nên
Suy ra số phức z 2 = 2 + 3 i có điểm biểu diễn là B.
Chọn B.
vẽ đồ thị hàm số y=-1/3x
điểm M có tọa độ(-3;1),điểm N có tọa độ(6;2),điểm P có tọa độ(9;3)
điểm nào thuộc đồ thị hàm số (không vẽ hình)
Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K.
K đối xứng với H qua gốc tọa độ ⇔ O(0; 0) là trung điểm của KH.
Dựa vào hình biểu diễn ta có K(-3; -2).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.EFGH có các cạnh OA=5, OC=8, OE=7 (xem hình vẽ). Tọa độ điểm H là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.EFGH có các cạnh OA=5, OC=8, OE=7 (xem hình vẽ). Tọa độ điểm H là:
A. H(0;7;8)
B. H(7;8;0)
C. H(8;7;0)
D. H(0;8;7)
Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K ?
51. Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ K.
Bài giải:
Trên mặt phẳng tọa độ xOy, xác định điểm H có tọa độ (3 ; 2). Như vậy ta đã có hai điểm O và H. Để vẽ điểm K đối xứng với điểm H qua gốc tọa độ, ta vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm O và H, rồi lấy điểm K thuộc OH sao cho O là trung điểm của đoạn KH.
Khi đó điểm K có tọa độ (-3 ; -2).
1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm A(-3;4), B(-2;1), C(1;2),D(0;5).
a. Cho biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm. Tứ giác ABCD là hình j
b. Dựa vào hình vẽ, cho biết tọa độ giao điểm của 2 dường chéo của tứ giác ABCD.