Vì OABC là hình bình hành nên
Suy ra số phức z 2 = 2 + 3 i có điểm biểu diễn là B.
Chọn B.
Vì OABC là hình bình hành nên
Suy ra số phức z 2 = 2 + 3 i có điểm biểu diễn là B.
Chọn B.
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là tập hợp điểm biểu diễn số phức w = ( 1 + 3 i ) z + 2 thỏa mãn | z - 1 | ≤ 2 . Tính diện tích của hình (H).
A. 8 π .
B. 12 π .
C. 16 π .
D. 4 π .
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − 3 + 4 i ≤ 2 . Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2 z + 1 − i là hình tròn có diện tích
A. 9 π
B. 12 π
C. 16 π
D. 25 π
Trong mặt phẳng tọa độ như hình bên, số phức z = 3 - 4 i được biểu diễn bởi điểm nào trong các điểm A, B, C, D?
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 4 + z - 4 = 10 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một hình phẳng có diện tích bằng
A. 20 π
B. 15 π
C. 12 π
D. 16 π
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.