Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 19:35

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)

Thanh Tuyền Võ
Xem chi tiết
Nhật Văn
11 tháng 3 2023 lúc 20:26

Là \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) hay \(\dfrac{1}{2^2}\) vậy bạn

Những cái sau tương tự

Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 1 2024 lúc 9:54

Câu 3:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-3\) 

Mà: \(2A+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)

\(\Rightarrow N=101\)

Vậy: ... 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2024 lúc 10:06

Câu 1:

\(A=4+2^2+...+2^{20}\)

Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)

=>\(B=2^{21}-4\)

=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2

Câu 6:

Đặt A=1+2+3+...+n

Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)

=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(A⋮n+1\)

Câu 5:

\(A=5+5^2+...+5^8\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)

\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)

\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)

Hà Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
25 tháng 5 2020 lúc 13:15

a,\( \dfrac{1}{4}+ \dfrac{1}{16}+ \dfrac{1}{36}+ \dfrac{1}{64}+ \dfrac{1}{100}+ \dfrac{1}{144}+ \dfrac{1}{196}\)

= \( \dfrac{1}{4}+ \dfrac{1}{16}+ \dfrac{1}{36}+...+ \dfrac{1}{196} < \dfrac{1}{2^2-1}+ \dfrac{1}{4^2-1}+ \dfrac{1}{6^2-1}+...+ \dfrac{1}{14^2-1}\)

= \( \dfrac{1}{1.3}+ \dfrac{1}{3.5}+ \dfrac{1}{5.7}+...+ \dfrac{1}{13.15}\)

= \( \dfrac{1}{2}(1- \dfrac{1}{3}+ \dfrac{1}{3}- \dfrac{1}{5}+ \dfrac{1}{5}- \dfrac{1}{7}+ \dfrac{1}{7}-...- \dfrac{1}{13}+ \dfrac{1}{13}- \dfrac{1}{15})\)

= \( \dfrac{1}{2}(1- \dfrac{1}{15})< \dfrac{1}{2}\)

Vậy \( \dfrac{1}{4}+ \dfrac{1}{16}+ \dfrac{1}{36}+ \dfrac{1}{64}+ \dfrac{1}{100}+ \dfrac{1}{144}+ \dfrac{1}{196}\) \(<\dfrac{1}{2} \)

Nguyễn Huyền Trâm
25 tháng 5 2020 lúc 13:25

b,A= \(\dfrac{11}{15}<\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{60}<\dfrac{3}{2}\)

\(=(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{23}+....+\dfrac{1}{40})+(\dfrac{1}{41}+...+1...\)
\(=(\dfrac{20}{20.21}+\dfrac{21}{21.22}+...+\dfrac{39}{39.40})+(40/...\)
\(20(\dfrac{1}{20.21}+\dfrac{1}{21.22}+...\dfrac{1}{39.40})+40(\dfrac{1}{40}...\)
\(20(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40})+40(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{60})>\dfrac{11}{15}\)
Lại có \(A<40(\dfrac{1}{20.21}+...\dfrac{1}{39.40})+60(\dfrac{1}{40.41}+...+...\)
\(=40(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40})+60(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{60})<\dfrac{3}{2}\)

=> \(\dfrac{11}{15}<\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{60}<\dfrac{3}{2}\)

Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 20:08

a: \(A=1+2+2^2+...+2^{2023}\)

=>\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

=>\(2A-A=2^{2024}+2^{2023}+...+2^2+2-2^{2023}-2^{2022}-...-2^2-2-1\)

=>\(A=2^{2024}-1\)

b: \(A=\left(1+2\right)+2^2+2^3+...+2^{2023}\)

\(=3+2^2\left(1+2\right)+...+2^{2022}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{2022}\right)⋮3\)

XuMinhHao
Xem chi tiết
Đàm Đức Mạnh
28 tháng 3 2018 lúc 17:50

cau 1:b,cau2d,cau3b

BuiDucQuang
20 tháng 1 2019 lúc 10:00
44 : 47 =  
 
6 : 80 =  
 

86 : 26 =

Vũ Quỳnh Anh
23 tháng 2 2022 lúc 10:19

b,d,d

thứ tự 1,2,3

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Xuân Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 22:00

Lời giải:
$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{99}+2^{100})$
$=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^{99}(1+2)$

$=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3$

$=3(2+2^3+...+2^{99})\vdots 3$

Ta có đpcm.