Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
9 tháng 6 2021 lúc 20:18

a, ĐKXĐ: x≠±2

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right)\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{2x+4}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{x^2+2x}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{-6}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{6}{x+2}\right)\)

A=\(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\)

b, |x|=\(\dfrac{1}{2}\)

TH1z: x≥0 ⇔ x=\(\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)

TH2: x<0 ⇔ x=\(\dfrac{-1}{2}\) (TMĐXĐ)

Thay \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{-1}{2}\) vào A ta có:

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{1}{2}-2\right)\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{96}{25}\)

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{-1}{2}-2\right)\left(\dfrac{-1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{32}{5}\)

c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\) ⇔ (x-2)(x+2)< 0

⇔   {x-2>0        ⇔      {x>2

     [                           [

       {x+2<0                 {x<2

⇔   {x-2<0        ⇔      {x<2

     [                           [

       {x+2>0                 {x>2

⇔ x<2 

Vậy x<2 (trừ -2)

 

 

 

 

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 10:20

ĐK: \(y\ne1;y\ne3\).

Ta có \(\dfrac{y+5}{y-1}-\dfrac{y+1}{y-3}=\dfrac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}=\dfrac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)=-8\Leftrightarrow\left(y^2+2y-15\right)-\left(y^2-1\right)=-8\Leftrightarrow2y-14=-8\Leftrightarrow y=3\). (loại)

Vậy không tồn tại y thỏa mãn

Etermintrude💫
27 tháng 5 2021 lúc 10:20

undefined

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 18:14

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(\dfrac{x+2-2x}{1-x}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

b: Thay x=-4 vào A, ta được:

\(A=-\dfrac{6}{\left(-4+2\right)\left(-4-1\right)}=\dfrac{-6}{-2\cdot\left(-5\right)}=\dfrac{-6}{10}=\dfrac{-3}{5}\)

Zi Heo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 12 2021 lúc 16:32

ĐK: \(3x\ne\pm y;x\ne0\)

A = \(\dfrac{3x}{3x+y}-\dfrac{x}{3x-y}+\dfrac{2x}{\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)}\)

\(\dfrac{3x\left(3x-y\right)-x\left(3x+y\right)+2x}{\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)}=\dfrac{6x^2-4xy+2x}{\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)}=\dfrac{2x\left(3x-2y+1\right)}{\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)}\)

Thay x = 1; y=2, ta có:

A = \(\dfrac{2.1\left(3.1-2.2+1\right)}{\left(3.1-2\right)\left(3.1+2\right)}=0\)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Khánh Huyền
9 tháng 6 2021 lúc 9:06

a)

\(S=\left(\dfrac{x}{x^2-36}-\dfrac{x-6}{x^2+6x}\right):\dfrac{2x-6}{x^2+6x}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(S=\left(\dfrac{x}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}-\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(S=\left(\dfrac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(S=\left(\dfrac{x^2-x^2+12x-36}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(S=\dfrac{12\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(S=\dfrac{6}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(S=\dfrac{6-x}{x-6}=-1\)

b) Vì giá trị của biểu thức S không phụ thuộc vào giá trị của biến nên với mọi giá trị của x ta đều có giá trị của S là - 1.

 

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:31

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>=0\\a< >1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1-\sqrt{a}-1}{2\left(a-1\right)}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{-1}{a-1}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{-a-1+a^2+1}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a^2-a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a}{a+1}\)

b: Để A-1/3<0 thì \(\dfrac{a}{a+1}-\dfrac{1}{3}< 0\)

=>3a-a-1<0

=>2a-1<0

hay 0<a<1/2