Những câu hỏi liên quan
Mai Chi Quách
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy Dung
14 tháng 11 2021 lúc 15:48

 Theo em, có thể thay từ “lo" bằng từ “thương" trong câu thơ "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" được hay không? Vì sao?

 

 

minh nguyet
14 tháng 11 2021 lúc 16:06

Không nên thay vì khi thay từ, câu thơ sẽ mất đi sắc thái biểu cảm. Từ ''thương'' khi thay vào câu thơ chưa đủ để diễn tả hết nỗi trăn trở của Bác về nước nhà. 

Thanh luân Châu nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 1 2022 lúc 8:07

Chưa ngủ lo nổi nước nhà

Nguyễn Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:08

Từ quan hệ có trong câu trên là: Vì

phung tuan anh phung tua...
10 tháng 1 2022 lúc 8:08

từ ''vì'' là quan hệ từ

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
fanmu
29 tháng 12 2021 lúc 19:34

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc. Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Nếu giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, thì tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác.

* Từ láy: chói lọi, dạt dào.
- Cặp quan hệ từ: nếu - thì.

ttruc.ng
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 8 2023 lúc 14:53

BPTT: điệp ngữ "chưa ngủ"

Tác dụng: nhấn mạnh nỗi âu lo của Bác đồng thời làm nổi bật nên hình ảnh của vị lãnh tụ vĩ đại chất chứa trong mình tình yêu quê hương đất nước. Từ đó làm giàu giá trị diễn đạt hình ảnh, cảm xúc cho câu thơ nhằm tăng tính nghệ thuật hấp dẫn đọc giả hơn.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 14:04

Biện pháp tu từ: điệp ngữ "chưa ngủ"

tác dụng: thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ.

sky12
2 tháng 8 2023 lúc 15:33

*Biện pháp tu từ:

- So sánh: Cảnh khuya như vẽ

  + Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm giúp câu thơ trở nên hay và hấp dẫn hơn.Biện pháp tu từ so sánh đã làm nổi bật khung cảnh về khuya nơi núi rừng từ đó thể hiện tâm hồn thi nhân với đầy những xúc cảm rung động và xao xuyến của Bác đồng thời hé mở nguyên nhân vì sao Người chưa ngủ. 

- Điệp ngữ: Chưa ngủ

  + Tác dụng: Tạo nên chất nhạc cho lời thơ cũng như kết nối và mở ra hai trạng thái cảm xúc khác nhau. Người đọc thấy được niềm say mê trước cảnh đẹp thiên nhiên nơi chốn Việt Bắc và nỗi trăn trở,lo lắng cho vận mệnh đất nước trong lòng vị lãnh tủ kính yêu.Hai tâm trạng ấy đã gắn bó,hòa quyện lại với nhau tạo nên chất chiến sĩ và thi sĩ trong tâm hồn Bác.

Trường Giang Đỗ
Xem chi tiết
Kim Ngann
12 tháng 12 2021 lúc 9:23

THAM KHẢO:

Bài 4.  Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:

a.  Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.                                                       

b.  Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.

c.  Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối hai cánh tay áo.

Giang シ)
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:31

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 8:33

từ như so sánh nữa nha