Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
May Mắn
Xem chi tiết

a: loading...

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-3

=>m=-4

Danno Demiyah
Xem chi tiết
Dang Trung
3 tháng 2 2020 lúc 18:22

Giải

a) y = f(x) = 3x

Cho x = 1 thì y = 3 .1 = 3 ; A(1;3)

y x O A 1 3

b) y = f(x) = \(-\frac{1}{2}x\)

cho x = 2 thì y = 2 . \(-\frac{1}{2}\)= -1

y x O 2 -1

Khách vãng lai đã xóa
dương văn tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
7 tháng 1 2022 lúc 6:19

a.

* Vẽ hệ tọa độ Oxy

* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x+1

x0-1/2
y10

=> Đồ thị hàm số y=2x+1 là một đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (-1/2;0) và cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0;1)

undefined

b.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của y=2x+1 và y=3x-5:

2x + 1 = 3x - 5

=> -x = -6 => x = 6

Thay x = 6 vào y=2x+1 => y = 2*6 + 1 => y = 13

=> Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x+1 và đồ thị hàm số y=3x-5 là (6;13)

 

 

Lê Mai Hương
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
10 tháng 2 2019 lúc 15:27

Đồ thị của hàm số Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. ... Nếu đầu vào x  một cặp có thứ tự các số thực (x1, x2) thì đồ thị của hàm số f  tập hợp tất cả các bộ ba có thứ tự (x1, x2, f(x1, x2)), và đối với một hàm liên tục thì đó  một mặt.

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
10 tháng 2 2019 lúc 15:27

Đồ thị của hàm số Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. ... Nếu đầu vào x  một cặp có thứ tự các số thực (x1, x2) thì đồ thị của hàm số f  tập hợp tất cả các bộ ba có thứ tự (x1, x2, f(x1, x2)), và đối với một hàm liên tục thì đó  một mặt.

nguyen thi tuong vy
28 tháng 12 2020 lúc 20:56

kết bạn đi nha 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:51

a) Đồ thị của hàm số y: y = 3 x  − 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới 2 đơn vị (H. 49)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Đồ thị của hàm số y =  3 x  + 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên 2 đơn vị (H. 50)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

c) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó, đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| gồm:

- Phần đồ thị của hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 ≥ 0 (nằm phía trên trục hoành).

- Phần đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 < 0.

Vậy đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| có dạng như hình 51.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có đồ thị của hàm số y = 2 −  3 x  đối xứng với đồ thị cua hàm số y =  3 x  – 2 qua trục hoành (H.52).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 20:17

A)

 cho x=1 => y=-3 => A(1;-3) 

vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-3x

3 1 y x

Kid512 Rain
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:22

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết