Cho hàm số y = − 2x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d1) và hàm số y = 0,5x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d2). 1. Vẽ đường thẳng (d1) và (d2) cùng trên một mặt phẳng tọa độ2. Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép toán3. Gọi A, B thứ tự là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục Oy. Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
cho 2 hằng số :(d1):y = x/2 và (d2):y = 2x-3 vẽ đồ thị trên cùng 1 hệ trục tọa độ
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số có đồ thị (d) và hàm số y = có đồ thị (d’)
a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính.
a)Vẽ đồ thị hàm số y=2x+2
b)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y=3x+(2-m)và y=x+(2m-1) tại mọi điểm trên trục tung
a. Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phảng tọa độ y=1/2x và y=6-2x
b. gọi B là giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên. tìm tọa đồ điểm B
cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d) và y = \(\dfrac{1}{2}x\) (d')
a) Vẽ đồ thị của (d) và (d') của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của 2 đồ thị vừa vẽ
Bài 1. Cho hàm số y = (2m –3)x + 4 –3m
a)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(–3; 2)
b)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 2x –3 tại một điểm trên trục tung
c)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 3x –1tại điểm có hoành độ bằng 3
d)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = –2x+ 1tại điểm có tung độ bằng –3
e)Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua