Những câu hỏi liên quan
Chuppybaek
Xem chi tiết
Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:05

1. Ta có: \(\widehat{BFH}=90^0\left(DF\perp BC\equiv F\right)\\ \widehat{BEH}=90^0\left(CE\perp BD\equiv E\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BFH}+\widehat{BEH}=180^0\)

Xét tứ giác BFHE có: \(\widehat{BFH}+\widehat{BEH}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BFHE nội tiếp.

Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:12

Mình xin lỗi đọc kĩ câu mới thấy bạn chỉ cần giải câu 3 mà mình lại đi giải câu 1, thật sự rất xin lỗi bạn!

Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:56

Ta có: \(\widehat{EBH}=\widehat{\text{EF}H}\) ( cùng chắn cung EH) (1)

Mặt khác, lại có: \(\widehat{BEN}=\dfrac{1}{2}s\text{đ}\stackrel\frown{ED}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

\(\Rightarrow\widehat{BEN}=\widehat{ECD}=\widehat{\text{EF}H}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có: \(\widehat{\text{EF}H}=\widehat{BEN}\)

\(\Rightarrow\) Tam giác BNE cân tại N \(\Rightarrow BN=EN\left(3\right)\)

Mà tam giác BEH vuông tại E

\(\Rightarrow\) EN là đường trung tuyến của tam giác BEH

\(\Rightarrow\) N là trung điểm của BH (đpcm)

Bear XD
Xem chi tiết
Bear XD
17 tháng 5 2023 lúc 22:46

mình cần gâps huhu

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 22:48

Mở ảnh

=>AM=AN

Nguyễn đức thành
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết

a: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FEC}+\widehat{FBC}=180^0\)

mà \(\widehat{FEC}+\widehat{AEF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AEF}=\widehat{xAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ax//FE

Ta có: Ax//FE

OA\(\perp\)Ax

Do đó: OA\(\perp\)FE

b: Gọi giao điểm của AI và (O) là D

Xét (O) có

AO là bán kính

AO cắt (O) tại D

Do đó: AD là đường kính của (O)

Gọi giao điểm của AH với BC là N

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại N

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔANB vuông tại N và ΔACD vuông tại C có

\(\widehat{ABN}=\widehat{ADC}\)

Do đó: ΔANB~ΔACD

=>\(\widehat{BAN}=\widehat{CAD}\)

=>\(\widehat{BAN}+\widehat{NAD}=\widehat{CAD}+\widehat{NAD}\)

=>\(\widehat{PAE}=\widehat{IAB}\)

Xét ΔAPE và ΔAIB có

\(\widehat{PAE}=\widehat{IAB}\)

\(\widehat{AEP}=\widehat{ABI}\)

Do đó: ΔAPE~ΔAIB

Ngọc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Thương Thương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
3 tháng 3 2020 lúc 13:02

bổ sung đề bài: đường cao CE;DF cắt nhau tại H

a/ tam giác BCD có đường cao CE;DF

=> \(CE\perp BD;DF\perp BC\)

=>\(\widehat{CEB}=\widehat{DFB}=90^o\)

hay \(\widehat{HEB}\) =\(\widehat{HFB}\)=90o

tứ giác BFHE có: \(\widehat{HEB}\)+\(\widehat{HFB}\)=180o(vì \(\widehat{HEB}\) =\(\widehat{HFB}\)=90o)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

=> tứ giác BFHE nội tiếp (đpcm)

b/tứ giác DEFC có: \(\widehat{DEC}=\widehat{DFC}\left(=90^o\right)\)

mà 2 góc này ở vị trí kề nhau cùng nhìn cạnh DC

=> tứ giác DEFC nội tiếp
=> góc DCF + góc DEF=180o

=> góc DCF=180o-góc DEF(1)

ta lại có: góc DEF+ góc FEB=180o(2 góc kề bù)

=> góc FEB=180o-góc DEF(2)

từ (1) và (2) ta có: > góc DCF=góc FEB

xét tam giác BFE và tam giác BDCcó:

góc B chung

góc BEF= góc BCD (cmt)

=> tam giác BFE~ tam giác BDB(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trí-8C _T.T.T.H
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 10:28

undefined

hoàng anh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:00

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔACE(g-g)