Chương II - Đường tròn

Chuppybaek

Cho tam giác BCD có 3 góc nhọn. Các đường cao CE và DF cắt nhau tại H.

1. CM: tg BFHE nội tiếp

2. CMR: tam giác BFE đồng dạng tam giác BDC

3. Kẻ Ey : tiếp tuyến của (O; CD/2) cắt BH tại N

CMR: N là trung điểm BH

Giúp mình câu 3 thôi ạ. Hai câu trên mình làm được rồi. Thanks

Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:05

1. Ta có: \(\widehat{BFH}=90^0\left(DF\perp BC\equiv F\right)\\ \widehat{BEH}=90^0\left(CE\perp BD\equiv E\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BFH}+\widehat{BEH}=180^0\)

Xét tứ giác BFHE có: \(\widehat{BFH}+\widehat{BEH}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BFHE nội tiếp.

Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:12

Mình xin lỗi đọc kĩ câu mới thấy bạn chỉ cần giải câu 3 mà mình lại đi giải câu 1, thật sự rất xin lỗi bạn!

Van Han
19 tháng 5 2018 lúc 22:56

Ta có: \(\widehat{EBH}=\widehat{\text{EF}H}\) ( cùng chắn cung EH) (1)

Mặt khác, lại có: \(\widehat{BEN}=\dfrac{1}{2}s\text{đ}\stackrel\frown{ED}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

\(\Rightarrow\widehat{BEN}=\widehat{ECD}=\widehat{\text{EF}H}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có: \(\widehat{\text{EF}H}=\widehat{BEN}\)

\(\Rightarrow\) Tam giác BNE cân tại N \(\Rightarrow BN=EN\left(3\right)\)

Mà tam giác BEH vuông tại E

\(\Rightarrow\) EN là đường trung tuyến của tam giác BEH

\(\Rightarrow\) N là trung điểm của BH (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Đinh Văn Khôi
Xem chi tiết
Do Myeong
Xem chi tiết
Hà Tiểu Quỳnh
Xem chi tiết
Lă V?n Th?o
Xem chi tiết
Phương anh Vũ
Xem chi tiết
Linh Đỗ Hà
Xem chi tiết
Thanh Bảo
Xem chi tiết
Hải Yến Trần
Xem chi tiết
Giang Nguyễn
Xem chi tiết