Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:22

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 21:38

a) Thay x + 3y - 2z vào biểu thức ta có:

 \(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3(y + 2)}{3 . 4} = \dfrac{2(z - 2)}{2 . 3}\) = \(​​​​\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3x + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhua ta có:

\(​​​​\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3y + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6} = ​​​​\dfrac{x - 1}{3}+ \dfrac{3y + 6}{12} -\dfrac{2z - 4}{6}\) 

=\(​​​​\dfrac{x - 1 + 3y + 6 - 2z + 4}{3 + 12 -6} \) = \(​​​​\dfrac{(x + 3y - 2z) + ( -1 + 6 +4)}{3 + 12 - 6} \)

=\(​​​​\dfrac{36 + 9}{9}\) = 5

=> \(​​​​\dfrac{x - 1}{3} =\) 5 => x - 1 = 5.3 =15 => x = 5+1 = 6

=>

=>

Vậy ...

(Bạn dựa theo cách này và lm những bài tiếp nhé!)

 

 

 

 

 

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:34

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

Pro No
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
26 tháng 1 2022 lúc 21:37

nhân cả vế với abc ta có điều cần chứng minh

\(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c\left(a+b\right)}\ge\dfrac{ab+bc+ac}{2}\)

VT\(\ge\)\(\dfrac{\left(bc+ac+ab\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\dfrac{bc+ac+ab}{2}\)

=>(đpcm)

mấu chốt nằm ở đoạn chứng minh\(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c\left(a+b\right)}\) 

chỉ cần chứng minh được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\)sau đó áp dụng để chứng minh cái kia thôi cái này bạn thử tự chứng minh nhé

 

 

Bùi Đức Huy Hoàng
26 tháng 1 2022 lúc 21:36

nhân cả vế với abc ta có điều cần chứng minh

\(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c\left(a+b\right)}\ge\dfrac{ab+bc+ac}{2}\)

VT\(\ge\)\(\dfrac{\left(bc+ac+ab\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\dfrac{bc+ac+ab}{2}\)

=>(đpcm)

mấu chốt nằm ở đoạn chứng minh\(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(ab\right)}{c\left(a+b\right)}\ge\dfrac{ab+bc+ac}{2}\)

chỉ cần chứng minh được\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+x}\)sau đó áp dụng để chứng minh cái kia thôi cái này bạn thử tự chứng minh nhé.

 

 
Bùi Đức Huy Hoàng
26 tháng 1 2022 lúc 21:37

 

 

jack mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:52

a: \(=2\sqrt{3}-2+10+5\sqrt{3}+3+\sqrt{3}=8\sqrt{3}+11\)

thuc quyen thái
Xem chi tiết
thuc quyen thái
18 tháng 12 2021 lúc 10:10

mình cần gấp mong các bạn giải giùm

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:12

c: \(E=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 13:44

b, \(\frac{a^3}{b+2c}+\frac{b^3}{c+2a}+\frac{c^3}{a+2b}\ge1\)

\(\frac{a^4}{ab+2ac}+\frac{b^4}{bc+2ab}+\frac{c^4}{ac+2bc}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac+2ac+2ab+2bc}\)( Bunhia dạng phân thức )

mà \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

\(=\frac{\left(ab+bc+ac\right)^2}{3+2\left(ab+ac+bc\right)}=\frac{9}{3+6}=1\)( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tài
9 tháng 5 2021 lúc 12:52

1.

Điều kiện x \ge \dfrac14.

Phương trình tương đương với \left(\sqrt2.\sqrt{2x^2+x+1}-2\right)-\left(\sqrt{4x-1}-1\right)+2x^2+3x-2 = 0 \Leftrightarrow \dfrac{4x^2+2x-2}{\sqrt2.\sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac{4x-2}{\sqrt{4x-1}+1} + (x+2)(2x-1) = 0\\ \Leftrightarrow (2x-1)\left(\dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} + x + 2\right) = 0

\Leftrightarrow \left[\begin{aligned} & x =\dfrac12\\ & \dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} + x + 2 = 0\\ \end{aligned}\right.

Với x \ge \dfrac14 ta có:

\dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} > 0

- \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} \ge -2

x + 2 > 2.

Suy ra \dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} + x + 2 > 0.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = \dfrac12.

2.

Đặt P = \dfrac{a^3}{b+2c} + \dfrac{b^3}{c+2a} + \dfrac{c^3}{a+2b}

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương \dfrac{9a^3}{b + 2c} và (b+2c)a ta có

\dfrac{9a^3}{b+2c} + (b+2c)a \ge 6a^2.

Tương tự \dfrac{9b^3}{c+2a} + (c+2a)b \ge 6b^2\dfrac{9c^3}{a+2b} + (a+2b)c \ge 6c^2.

Cộng các vế ta có 9P + 3(ab+bc+ca) \ge 6(a^2+b^2+c^2).

Mà a^2+b^2+c^2 \ge ab+bc+ca = 4 nên P \ge 1 (ta có đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Ly
10 tháng 5 2021 lúc 17:46

1.

√2 × √(2x2+x+1)        +      √(4x-1) + 3x-3=0

⇌[√(4x2+2x+2)-2] - [√(4x-1)     -1] + (2x2+3x-2)=0

⇌(4x2+2x-2)/[√(4x2+2x+2)+2] - (4x-2)/[√(4x-1)+1] + (2x-1)(x+2) =0

⇔(2x-1) × [(2x+2)/√(4x2+2x+2+2) - 2/(√4x-1)+1+x+2]=0

Với x≥1/4 thì (2x+2)/(√4x2+2x+2+2)≥0 hoặc x+2>2 hoặc (√4x-1)+1≥1 ⇌ 2/[(√4x-1)+1]≤2

⇒(2x+2)/[(√4x2+2x+2)+2] - 2/[(x-1)+1]+x+2>0-2+2=0

⇌ 2x-1=0⇒x=1/2 

Vậy x=1/2

2.

Áp dụng bất đẳng thức ta có :

Vế trái = a4/(ab +2ac)    +   b4/(bc+2ab)  + c4/(ac+2bc)≥[(a2 + b2 +c2)2]/[3(ab+bc+ca) =[(a2+b2+c2)2]/9

Ấp dụng bất đẳng thức ta có :

ab+bc+ca≤a2+b2+c

Vế trái ≥ [(a2+b2+c2)]/9≥32/9 =1

⇒ Vế trái ≥1 (đpcm)

Dấu = xảy ra khi a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
2 tháng 3 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow\dfrac{bc+ac+bc}{abc}=\dfrac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow\dfrac{bc+ac+ab}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc=abc\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Rightarrow a=-b\) hay \(b=-c\) hay \(c=-a\)
-Vậy trong ba số a,b,c tồn tại 2 số đối nhau.

Phi DU
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
27 tháng 2 2017 lúc 19:55

Theo bất đẳng thức tam giác

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a< b+c\\b< c+a\\c< a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b+c-a>0\\c+a-b>0\\a+b-c>0\end{matrix}\right.\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\forall a,b>0\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}\ge\dfrac{2}{b}\\\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{a+c-b}\ge\dfrac{2}{c}\\\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{a+c-b}\ge\dfrac{2}{a}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo từng vế

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{a+c-b}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{a+c-b}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) ( đpcm )

Lightning Farron
27 tháng 2 2017 lúc 18:07

câu 1: a+b>?

Thiên Tuyết Linh
27 tháng 2 2017 lúc 18:15

Câu 1: mik sửa đề tí

Ta có: a+b=1

a² +b² ≥ (a+b)²/2

<=> a² +b² ≥ 1/2(a² +b²) + ab

<=> 1/2(a² +b²) -ab ≥ 0

<=> 1/2(a-b)² ≥ 0 ( luôn đúng )

vậy a² + b² ≥ (a+b)²/2 = 1/2

tương tự thì

a^4 + b^4 ≥ (a² +b²)²/2 ≥ (1/2)²/2 = 1/8

vậy a^4 + b^4 ≥ 1/8

dấu = xảy ra <=> a=b=1/2

Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 11 2021 lúc 22:25

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Rightarrow ab+bc+ca=0\)

\(a+b+c=\sqrt{2019}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=2019\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=2019\) ( vì \(ab+bc+ca=0\))

Monkey D. Luffy
11 tháng 11 2021 lúc 22:23

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\\ A=a^2+b^2+c^2\\ \Leftrightarrow A=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\\ \Leftrightarrow A=\left(\sqrt{2019}\right)^2-2\cdot0=2019\)