Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn việt hưng
Xem chi tiết
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Phước Duy Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 8:23

loading...  loading...  loading...  

Bá Hùng
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:04

a, vì ab =ac (gt)

=> abc là tam giác cân tại a

vì tam giác abc cân tại a

=> góc b = góc c

vì m là trung điểm bc

=> bm = mc

xét tam giác amb và tam giác amc có

bm =mc

góc b = góc c

ab = ac

=> tam giác amb = tam giác amc (cgc)

 

Trần Nam Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:05

b, vì 2 tam giác chứng minh ở câu a bằng sau

=> bam = cam( cặp góc tương ứng)

=> am là tia p/g của bac

Trần Nam Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:07

c, vì 2 tam giác đã cm ở câu a

=> amb = amc ( cặp góc tương ứng)

ta có amb +amc =180 (kề bù)

mà amb = amc (cmt)

suy ra 2amb = 180

suy ra amb =90

suy ra amb vuông góc với mb

suy ra am vuông góc với bc

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 21:14

Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của góc BAC

Ta có:ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC tại M

c:

Ta có: AM\(\perp\)BC tại M(cmt)

mà D\(\in\)AM

nên DM\(\perp\)BC

Xét ΔDBC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

d: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC

và AB=AC

nên AH=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên HK//BC

tanbien
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
nguyễn việt hưng
Xem chi tiết
Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 21:23

\Tk

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

AC=AB(gt)

AM là cạnh chung

MC=MB(M là trung điểm BC) 

=>ΔABM=ΔACM(c.c.c) 

b) Vì ΔABM=ΔACM

=>^AMC=^AMB(hai góc tương ứng) 

Xét ΔDMC và ΔDMB có:

MC=MB

^DMC=^DMB

DM là cạnh chung

=>ΔDMC=ΔDMB(c.g.c) 

=>DB=DC(hai cạnh tương ứng) 

c)Ta thấy ^CMI và ^DMB là hai góc đối đỉnh

=>^CMI=^DMB

Mà ^DMC=^DMB 

=>^CMI=^DMC 

Xét ΔCMI và ΔCMD có:

MI=MD(M là trung điểm của DI) 

^CMI=^DMC

MC:cạnh chung

=>ΔCMI=ΔCMD(c.g.c) 

=>^DCM=^MCI(hai góc tương ứng) 

=>CM là pg ^DCI

=>CB là pg ^DCI

phạm thùy linh
Xem chi tiết
Laura
25 tháng 10 2019 lúc 13:09

Tự vẽ hình hình này vẽ ko khó đâu. 

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

AC=AB(gt)

AM là cạnh chung

MC=MB(M là trung điểm BC) 

=>ΔABM=ΔACM(c.c.c) 

b) Vì ΔABM=ΔACM

=>^AMC=^AMB(hai góc tương ứng) 

Xét ΔDMC và ΔDMB có:

MC=MB

^DMC=^DMB

DM là cạnh chung

=>ΔDMC=ΔDMB(c.g.c) 

=>DB=DC(hai cạnh tương ứng) 

c)Ta thấy ^CMI và ^DMB là hai góc đối đỉnh

=>^CMI=^DMB

Mà ^DMC=^DMB 

=>^CMI=^DMC 

Xét ΔCMI và ΔCMD có:

MI=MD(M là trung điểm của DI) 

^CMI=^DMC

MC:cạnh chung

=>ΔCMI=ΔCMD(c.g.c) 

=>^DCM=^MCI(hai góc tương ứng) 

=>CM là pg ^DCI

=>CB là pa ^DCI

Câu này bác nào  có cách ≠ thì cho cháu bt nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 12:39

Có thêm cách làm khác cho câu c.

Từ bài làm câu a, b em suy ra được. DI vuông BC

Xét tam giác DCI có: CI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( I là trung điểm DC)

=> Tam giác DIC cân => CI cũng là đường phân giác ^DCI => CB là đường phân giác ^DCB

( Tuy nhiên cô ko biết tính chất trên em đã được học hay chưa. Làm theo cách của em đã ổn rồi _ Gửi Linh )

Khách vãng lai đã xóa