Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:06

a) Xét △ACE và △BFE có:

EA=EB(E là trung điểm của AB)                                                                    gócAEC=gócFEB(2 góc đối đỉnh)EC=EF(gt)

  ⇒△ACE = △BFE(c.g.c)(đpcm)

b) Có: △ACE = △BFE (cmt)

⇒gócACE=gócBFE(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

⇒ AC // BF (dấu hiệu nhận biết)

c) Có AC // BF (cmt)

⇒gócEBA=gócBAC(2 góc so le trong)

Xét △ACB và △BFA có:

                   +AC=BF(cmt)                                                                                   +gócEBA=gócBAC(cmt)                                                                                                              +ABlà cạnh chung

⇒△ACB = △BFA(c.g.c)(đpcm)

an nguy vui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:38

a: Xét ΔAEC và ΔBEF có

EA=EB

\(\widehat{AEC}=\widehat{BEF}\)

EC=EF

Do đó: ΔAEC=ΔBEF

Phía sau một cô gái
16 tháng 12 2021 lúc 20:46

b) Ta có:   △ AEC và △ BEF ( chứng minh trên )

Mà lại có:   \(\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\) ( 2 góc tương ứng )

Ta lại thấy hai góc này ở vị trí so le trong 

Suy ra:  AC // BF

Nakano Miku
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
23 tháng 11 2019 lúc 22:18

a) Xét △ACE và △BFE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}EA=EB\left(\text{E là trung điểm của AB}\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{FEB}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\\EC=EF\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{△ACE = △BFE}\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BF\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

b) Có: △ACE = △BFE (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AC // BF (dấu hiệu nhận biết)

c) Có AC // BF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{BAC}\left(\text{2 góc so le trong}\right)\)

Xét △ACB và △BFA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BF\left(cmt\right)\\\widehat{EBA}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\\AB:\text{cạnh chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{△ACB = △BFA}\left(c.g.c\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 11 2019 lúc 22:31

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ACE\)\(BFE\) có:

\(AE=BE\) (vì E là trung điểm của \(AB\))

\(\widehat{AEC}=\widehat{BEF}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(CE=FE\) (vì E là trung điểm của \(CF\))

=> \(\Delta ACE=\Delta BFE\left(c-g-c\right)\)

=> \(AC=BF\) (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ACE=\Delta BFE.\)

=> \(\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BF.\)

\(AC\) // \(BF\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{CAB}=\widehat{FBA}\) (vì 2 góc so le trong).

c) Xét 2 \(\Delta\) \(ACB\)\(BFA\) có:

\(AC=BF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{CAB}=\widehat{FBA}\left(cmt\right)\)

Cạnh AB chung

=> \(\Delta ABC=\Delta BFA\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:03

a: Xét tứ giác BDFC có

FD//BC

FD=BC

Do đó: BDFC là hình bình hành

Suy ra: DB=FC

Nhók Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

Khanh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 21:23

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

Nguyễn Công Sơn
Xem chi tiết
Trần Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 8:03

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\DE=EF\\\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CFE\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ADE=\Delta CFE\\ \Rightarrow AD=CF\\ \text{Mà }AD=DB\Rightarrow BD=CF\\ c,\Delta ADE=\Delta CFE\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt }\Rightarrow AB\text{//}CF\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:03

c: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: AD//CF

hay AB//CF

Trần Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:19

a: Xét ΔCEF có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEF cân tại C

Xét ΔBAF vuông tại A và ΔBFK vuông tại K co

BF chung

góc ABF=góc KBF

=>ΔBAF=ΔBFK

=>BA=BK

b: BA=BK

FA=FK

=>BF là trung trực của AK

=>BF vuông góc AK

=>AK//CH

c: Gọi M là giao của CH với AB

Xét ΔBMC có

BH,CA là đường cao

BH cắt CA tại F

=>Flà trực tâm

=>MF vuông góc BC

=>CH,FK,AB đồng quy

Moon
Xem chi tiết