Các số sau: −7; 0;−5;8;−25; 9;−15;12 sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A.
12;9; 8; 0;−5;−7;−15; −25
B.
12;−15;−25; 9; 8;−7;−5; 0
C.
0;−5;−7; 9; 12;−15; −25
D.
0;−7; 9; 12;−15;−25
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
1viet các phân số sau dưới dạng hỗn số:7/5;18/7
2viet các hỗn số sau dưới dạng phân số 4 1/7;-2 7/11
3 viết các số sau dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phân và số phần trăm
23/4;3/20;7/25;39/65
4viet cac so phan tram sau duoi dang so thap phan
13%;55%;127%
ai làm được mình cho 3tk nha
(-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7).Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa số nguyên
biểu diễn các số sau trên trục số-1/7,-7/3,3/2,9/2
Viết các phân số sau thành tổng các phân số đều có tử số là 1 : 5/7 ; 4/5 ; 7/8 ; 3/8 .
7. Hãy viết các phân số sau thành tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau: 1 phần 4, 3 phần 4, 7 phần 8, 7 phần 150
vh 675 là gì vậy Dorabase
khiếp cái bn dorabase trả lời cái kiểu gì và này nọ
vh 675 là j ý
Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên: (-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7)
1. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: \(\frac{7}{5}\) ; \(-\frac{18}{7}\)
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: \(4\frac{1}{7}\); \(-2\frac{7}{11}\)
1/ \(\frac{7}{5}=1\frac{2}{5}\)
\(-\frac{18}{7}=-2\frac{4}{7}\)
2/\(4\frac{1}{7}=\frac{29}{7}\)
\(-2\frac{7}{11}=-\frac{29}{11}\)
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 3}}{7};\,0,4;\, - 0,5;\,\frac{2}{7}\).
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: \(\frac{{ - 5}}{6};\, - 0,75;\, - 4,5;\, - 1\).
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}}; \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)
Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)
Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)
Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)
=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)
b) Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} = - 0,8\left( 3 \right)\)
Mà \( - 0,75 > - 0,8\left( 3 \right) > - 1 > - 4,5\).
=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)
a viết các phân số sau dưới dạng hỗn số
33/12, 15/7, 24/5, 102/9, 2003/2002
b viết các hỗn số sau dưới dạng phân số
5 1/5, 9 1/7, 5 200/2001, 7 2002/2006, 2 2010/2015
c So sánh các hỗn số sau: 3 3/2 và 4 1/2,4 3/7 và 4 3/8,