Những câu hỏi liên quan
33. Phạm Hà Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:32

Bài 1: 

a: =5(x+2y)

b: =(x+y)(5x-7)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1+2}{xy}=\dfrac{3}{xy}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
LUFFY WANO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 14:45

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thiên Long
Xem chi tiết
htfziang
5 tháng 1 2022 lúc 21:21

bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~

Bình luận (1)
Thư Đoàn
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
23 tháng 8 2021 lúc 11:53

cot B = \(\dfrac{5}{13}=>tanB=\dfrac{13}{5}\)
AC=AB.tanB
AC= 15.\(\dfrac{13}{5}\)
AC= 39cm
BC2=AB2+AC2
BC2=225+1521=1746
BC=3 \(\sqrt{194}\)

Bình luận (0)
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:06

a: \(P=\dfrac{8}{x\left(x+4\right)}+\dfrac{5x}{x\left(x+4\right)}-\dfrac{2x+8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)

b: Thay x=1/2 vào P, ta được:

P=3:9/2=3x2/9=6/9=2/3

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 2 2022 lúc 19:07

Với khác 0 ; x khác 4 

\(P=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3x}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)

Thay x = 1/2 vào P ta được \(\dfrac{3}{\dfrac{1}{2}+4}=\dfrac{3}{\dfrac{9}{2}}=3:\dfrac{9}{2}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
tep.
Xem chi tiết
Dr.STONE
24 tháng 1 2022 lúc 20:07

- Đang thi à bạn ?

Bình luận (5)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 20:58

a: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC

nên EI//AC và EI=1/2AC

=>EI vuông góc AB

DE vuông góc AB tại trung điểm của DE

=>D đối xứng E qua AB

b: Xét tứ giác DECA co

DE//CA
DE=CA(=2EI)

Do đó: DECA là hình bình hành

c: Xét tứ giác ADBE có

I là trung điểm chung của AB và DE

EA=EB

=>ADBE là hình thoi

e: Để ADBE là hình vuông thì góc AEB=90 độ

=>góc ABC=45 độ

Bình luận (0)
Tô Mì
3 tháng 2 2023 lúc 21:11

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Do \(E\) đối xứng với \(D\) qua \(I\), do đó \(I\) là trung điểm của \(DE\) hay \(ID=IE\).

Ta cũng có : \(E\) là trung điểm của \(BC\), \(I\) là trung điểm của \(AB\) ⇒ \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ⇒ \(IE // AC\). Lại có : \(AB\perp AC\) (giả thiết), vì vậy, \(IE\perp AB\).

Từ đó, suy ra \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) hay \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(AB\) (điều phải chứng minh).

b) Do \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (chứng minh trên) nên \(IE=\dfrac{1}{2}AC\) và \(IE//AC\). Mặt khác, \(IE=\dfrac{1}{2}DE\). Suy ra được \(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DE\) hay \(AC=DE\). Suy ra, \(ADEC\) là hình bình hành (điều phải chứng minh).

c) Do \(I\) là trung điểm của \(DE\) (chứng minh trên) và của \(AB\) (giả thiết), suy ra \(ADBE\) là hình bình hành. Lại có \(AB\perp DE\) (do \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) (chứng minh trên)). Suy ra, \(ADBE\) là hình thoi.

Do \(ADBE\) là hình thoi nên \(AE=EB=BD=DA=10(cm)\). Do đó, chu vi của hình thoi \(ADBE\) là \(C=AE+EB+BD+DA=4AE=4.10=40\left(cm\right)\).

d) Để hình thoi \(ADBE\) là hình vuông thì \(\hat{E}=90^o\) hay \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\). Mà \(AE\) lại là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (do \(E\) là trung điểm của \(BC\)). Để điều đó xảy ra thì \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện cân tại \(A\).

Bình luận (0)
aiamni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 10:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a-4}{\sqrt{a}-2}\)

\(=\sqrt{a}+2-\left(\sqrt{a}+2\right)\)

=0

b) Ta có: \(\dfrac{9-a}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{a-6\sqrt{a}+9}{\sqrt{a}-3}\)

\(=3-\sqrt{a}-\sqrt{a}+3\)

\(=6-2\sqrt{a}\)

c) Ta có: \(\dfrac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

=0

d) Ta có: \(\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\)

\(=a+\sqrt{ab}+b+\sqrt{ab}\)

\(=a+2\sqrt{ab}+b\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 7 2021 lúc 11:05

Bài 1:

a.

\(\frac{4\sqrt{5}+\sqrt{15}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}(4+\sqrt{3})}{\sqrt{5}}=4+\sqrt{3}\)

$\frac{7-\sqrt{7}}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}(\sqrt{7}-1)}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}-1}{3}$
\(\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}(4-\sqrt{3})}{\sqrt{2}.\sqrt{6}}=\frac{4-\sqrt{3}}{\sqrt{6}}\)

\(\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{(3\sqrt{2}-2\sqrt{3})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}=\frac{\sqrt{6}}{3-2}=\sqrt{6}\)

b.

\(\frac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-2)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}\)

\(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}=1+\sqrt{a}+a\)

\(\frac{a+10\sqrt{a}+25}{\sqrt{a}+5}=\frac{(\sqrt{a}+5)^2}{\sqrt{a}+5}=\sqrt{a}+5\)

\(\frac{a-9}{\sqrt{a}+3}=\frac{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}+3)}{\sqrt{a}-3}=\sqrt{a}+3\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 7 2021 lúc 11:10

Bài 2.

a.

\(\frac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\frac{6+\sqrt{6}}{\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}-1)}{\sqrt{6}-1}+\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}+1)}{\sqrt{6}}=\sqrt{6}+(\sqrt{6}+1)=2\sqrt{6}+1\)

b.

\(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{3}+1)}{\sqrt{3}}+\frac{-\sqrt{3}(1-\sqrt{2})}{1-\sqrt{2}}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)

c.

\(\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}+\frac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{5}-2)}{\sqrt{5}-2}+\frac{\sqrt{6}(\sqrt{6}+2)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3}+\frac{\sqrt{6}.\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)

Bình luận (0)