Cho biết \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}\).Chứng minh rằng \(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\)
Cho biết: \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}\) . Chứng minh rằng\(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\)
Đặt \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=nk\\p=qk\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{nk.qk}{nq}=k^2\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}=\dfrac{\left(nk\right)^2+\left(qk\right)^2}{n^2+q^2}=\dfrac{n^2k^2+q^2k^2}{n^2+q^2}=\dfrac{k^2\left(n^2+q^2\right)}{n^2+q^2}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\left(đpcm\right)\)
cho biết \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}\) . Chứng minh rằng: \(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\)
Đặt \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}=k\) ⇒ m=nk ; p=qk
Khi đó,
\(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{nk.qk}{nq}=\dfrac{k^2.nq}{nq}=k^2\) (1)
\(\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}=\dfrac{\left(nk\right)^2+\left(qk\right)^2}{n^2+q^2}=\dfrac{n^2.k^2+q^2+k^2}{n^2+q^2}=\dfrac{k^2.\left(n^2+q^2\right)}{n^2+q^2}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1), (2) ⇒ \(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\)(đpcm)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!
Đặt \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}=k=>m=kn,p=qk\)
Ta có \(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{kn.qk}{nq}=\dfrac{k^{2^{ }}\left(nq\right)}{nq}=k^2\left(1\right)\)
\(\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}=\dfrac{k^2.n^2+k^2.q^2}{n^2+q^2}=\dfrac{k^2\left(n^2+q^2\right)}{n^2+q^2}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1), (2) => ..............
Cho biết \(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{p}{q}\).Chứng minh rằng: \(\dfrac{mp}{nq}\)=\(\dfrac{m^2+p^2}{n^2+p^2}\)
Giúp mình nha các bạn
Giải:
Đặt \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}=k\Rightarrow m=nk;p=qk\left(k\ne0\right).\)
Ta có:
\(\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{nkqk}{nq}=\dfrac{nqk^2}{nq}=k^2_{\left(1\right)}.\)
\(\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}=\dfrac{\left(nk\right)^2+\left(qk\right)^2}{n^2+q^2}=\dfrac{n^2k^2+q^2k^2}{n^2+q^2}=\dfrac{k^2\left(n^2+q^2\right)}{n^2+q^2}=k^2_{\left(2\right)}.\)
Từ \(_{\left(1\right)}\) và \(_{\left(2\right)}\Rightarrow\dfrac{mp}{nq}=\dfrac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\left(đpcm\right).\)
Cho hình thoi ABCD, đường cao AH. Cho biết AC=m, BD=n và AH=h. Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{m^2}\)
Khuya rồi các bạn cố gắng giúp mk nhé !!! THANKS TRC
1. Cho \(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\cdot\cdot\dfrac{99}{100}\) Chứng minh rằng : \(\dfrac{1}{15}< B< \dfrac{1}{10}\)
2.Tìm x,y,z biết : \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z}{3}\) và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=3\)
3.Chứng minh rằng nếu \(\dfrac{x}{a+2b+c}=\dfrac{y}{2a+b-c}=\dfrac{z}{4a-4b+c}\) thì \(\dfrac{a}{x+2y+z}=\dfrac{b}{2x+y-z}=\dfrac{c}{4x-4y+z}\)
4.Cho x,y,z,t là các số thực dương. Chứng minh rằng biểu thức sau không nhận giá trị nguyên :
\(M=\dfrac{x}{x+y+z}=\dfrac{y}{y+z+t}=\dfrac{z}{z+t+x}=\dfrac{t}{t+x+y}\)
5.Cho các số nguyên dương a,b,c,d,m,n,p thỏa mãn :\(a^2+b^2+c^2=m^2+n^2+p^2\) . Chứng minh rằng tổng \(a+b+c+m+n+p\) là hợp số
1.Cho \(\dfrac{m-n}{p-q}\)=\(\dfrac{n}{q}\). Chứng minh\(\dfrac{m^2+n^2}{p^2+q^2}=\dfrac{\left(m+n\right)^2}{\left(p+q\right)^2}\)(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
2.Cho \(\dfrac{2}{a}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)(a,b,c\(\ne\)0,a\(\ne\)c). Chứng minh rằng:\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{b-a}{a-c}\)
3.Cho b2=ac.Chứng minh:\(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\)
4.Cho \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{4}\) và \(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\). Tính \(M=\dfrac{2x+3y+4z}{3x+4y+5z}\)
4/ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}=k\) (đặt k)
Suy ra \(x=15k;y=20k;z=24k\)
Thay vào,ta có:
\(M=\dfrac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)
3. \(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}^{\left(đpcm\right)}\)
Bài 2 hơi vất vả đấy! =)"
2/ Ta có: \(\dfrac{2}{a}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{b+c}{bc}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{b+c}=\dfrac{a}{bc}\Leftrightarrow a=\dfrac{2bc}{b+c}\)
Thay vào,ta có: \(\dfrac{b-a}{a-c}=\dfrac{b-\dfrac{2bc}{b+c}}{\dfrac{2bc}{b+c}-c}\)
\(=\dfrac{\dfrac{b^2+bc-2bc}{b+c}}{\dfrac{2bc-bc-c^2}{b+c}}=\dfrac{\left(\dfrac{b^2-bc}{b+c}\right).\left(b+c\right)}{bc-c^2}\)
\(=\dfrac{b^2-bc}{bc-c^2}=\dfrac{b\left(b-c\right)}{c\left(b-c\right)}=\dfrac{b}{c}^{\left(đpcm\right)}\)
Bài1Chứng minh a )A=\(\dfrac{m}{n}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}\notin N\)
B=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{81}\notin N\)
b) Cho \(\dfrac{m}{n}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}\)
Chứng minh m \(⋮\) 11
Bài này giải ra dài lắm;
Gợi ý : với câu a) cm 1<A<2
với câ u b) 0<B<1
với câu c) áp dụng bài toán của ông gao í; cách tỉnh tổng từ 1->100 trong sách GK 6 có nhé
Mong bạn giải ra
Cho tứ giác \(ABCD\) , gọi \(M,N,P,Q\) lần lượt là trung điểm của \(AB,BC,CD,DA\). Biết \(MP=\dfrac{1}{2}\left(AD+BC\right)\), \(NQ=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)\). \(CMR:\) tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.
Trên tia đối của PB lấy H sao cho BP = PH
ΔBPC và ΔHPD có:
BP = HP (cách vẽ)
\(\widehat{BPC}=\widehat{HPD}\left(đối.đỉnh\right)\) (đối đỉnh)
PC = PD (gt)
Do đó, ΔBPC=ΔHPD(c.g.c)
=> BC = DH (2 cạnh t/ứng)
và \(\widehat{PBC}=\widehat{PHD}\) (2 góc t/ứ), mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BC // HD
ΔABH có: M là trung điểm của AB (gt)
P là trung điểm của BH (vì HP = BP)
Do đó MP là đường trung bình của ΔABH
\(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}AH\) ; MP // AH
\(\Rightarrow2MP=AH\)
Có: \(AD+DH\ge AH\) (quan hệ giữa 3 điểm bất kì)
\(\Leftrightarrow AD+BC\ge2MP\) (thay \(DH=BC;AH=2MP\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{AD+BC}{2}\ge MP\)
Mà theo đề bài: \(MP=\dfrac{BC+AD}{2}\)
Do đó, \(AD+DH=AH\)
=> A,D,H thẳng hàng
Mà HD // BC (cmt) nên AD // BC
Tương tự: AB // CD
Tứ giác ABCD có: AD // BC (cmt);AB // CD (cmt)
Do đó, ABCD là hình bình hành
1) Chứng minh rằng : \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^n}< 1\)
2) Cho : \(A=\dfrac{8n+193}{4n+3}\)
Tìm n ϵ N để : a) A là số tự nhiên.
b) A là phân số tối giản.
3) Tìm các số nguyên tố x, y biết : \(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)^2=-4\)
4) Tìm x ∈ N biết : \(\left(x-5\right).\dfrac{30}{100}=\dfrac{20.x}{100}+5\)
Bài 4:
=>(x-5)*3/10=1/5x+5
=>3/10x-3/2=1/5x+5
=>1/10x=5+3/2=6,5
=>0,1x=6,5
=>x=65