Bản chất hoá học của gen là
A. Axit nucleic.
B. ADN.
C. Bazơ nitric.
D. Protein.
Câu 26: Bản chất hoá học của gen là
A. Axit nucleic. B. ADN. C. Bazơ nitric. D. Protein.
Bản chất hóa học của gen là:
A. ADN
B. Axit nucleic
C. Bazơ nitric
D. Protein
Chất có tính chất hoá học chung là tác dụng với: quỳ tím,axit oxit,axit nhiệt phân hủy,dung dịch muối là
A. Axit
B. Bazơ
C. Oxit axit
D.Oxit bazơ
Tính chất hoá học của nước là
A. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất
B. Tác dụng với O2 và CuO
C. Tác dụng với nhiều hợp chất
D. Tác dụng với kim loại mạnh, oxit bazơ của kim loại mạnh và nhiều oxit axit.
THỰC HÀNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
TÊN THÍ NGHIỆM | CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA - GIẢI THÍCH | KẾT LUẬN - VIẾT PTHH |
1./ Tính chất hoá học của bazơ Thí nghiệm 1: Natri hiđoxit tác dụng với muối FeCl3
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit HCl
|
|
|
2./ Tính chất hoá học của muối Thí nghiệm 3: Đồng (II)Sunfat tác dụng với kim loại Fe Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối Na2SO4
Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4 |
|
|
Giúp mình cái bảng này với mình đang cần gấp ạ :((((
c1 phân loại các công thức hoá học sau NaCl,CuSO4,BaO,FeOH3,HCl,NaH2PO4 thành các loại hợp chất :oxit ,axit ,bazơ,muối .Đọc tên các công thức hoá học
c2 công thức của axit tương ứng với gốc =SO4,-Cl ,=HPO4là j
c3 CTHH của chất có tên sắt (3 la mã) hidro oxit ,canxi hidro cacbonat ,đồng (2 la mã) clorua là j
c4 ở 20oC cứ 35 kg nước hoà tan được 70 gam đường để tạo thành dung dich bão hoà Sđường (20oC) là bao nhiêu?
( mọi người giải giùm e với ạ em cảm ơnyêu mọi người)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Câu 1:
- Oxit: BaO (Bari oxit)
- Axit: HCl (Axit clohidric)
- Bazơ: Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
- Muối
+) NaCl: Natri clorua
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Nhôm hiđrôxit có thể tồn tại ở dạng axit và bazơ. Viết công thức hoá học của 2 dạng này, viết phương trình hoá học thể hiện tính axit và bazơ của nhôm hiđrôxit
Dạng axit - bazơ của nhôm hiđrôxit:
Al(OH)3 -→ HAlO2.H2O
Dạng Bazơ - Dạng axit( Axit aluminic )
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Axit - Bazơ
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Bazơ - Axit
Viết phương trình hóa học của phản ứng propan-1-ol với mỗi chất sau: Axit HBr, có xúc tác
Trong mỗi phản ứng trên ancol giữ vai trò gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích
CH3-CH2-CH2OH + HBr → CH3-CH2-CH2Br + H2O
Ancol đóng vai trò bazơ
73. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. ôxi hoá các thành phần tế bào.
C. gây biến tính các protein D. bất hoạt các protein.