Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 22:27

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:27

a: Xét tứ giác OEAM có \(\widehat{OEM}=\widehat{OAM}=90^0\)

nên OEAM là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMAB và ΔMCA có

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCA}\)

\(\widehat{AMB}\) chung

Do đó: ΔMAB\(\sim\)ΔMCA

Suy ra: MA/MC=MB/MA

hay \(MA^2=MB\cdot MC\)

Thuy Linh Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
30 tháng 4 2023 lúc 17:29

Em với

Đỗ Hoàng Anh
30 tháng 4 2023 lúc 17:30

Làm giúp em phần a-b được thì c luôn ạ

Nguyệt Lam
Xem chi tiết
Page One
10 tháng 4 2022 lúc 21:57

a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM

cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o

Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn

b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron

=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)

tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)

mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB

=> BIM=1/2AIB (đpcm

Trà My Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
5 tháng 5 2022 lúc 6:00

O M A B C

Xét đường tròn tâm O ta có :

góc MAB = góc MCA = 1/2 sđ cung AB

Xét tam giác MAB và tam giác MCA có :

góc MAB = góc MCA 

góc AMC Chung 

=> \(\Delta MAB\sim\Delta MCA\)

=.> \(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\)

=> MA2=MC.MB

<=> 62=12.MB

=>MB =3cm 

vậy MB = 3 cm

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 5 2021 lúc 21:54

A B O M I C D E F

MO là trung trực của AI => MO vuông góc AI, có BI vuông góc AI => MO || BI

Ta thấy MA.MI là hai tiếp tuyến kẻ từ M đến (O), MCD là cát tuyến của (O), do đó \(\left(ICAD\right)=-1\)

Vì B nằm trên (O) nên \(B\left(ICAD\right)=-1\), mà MO || BI, MO cắt BC,BA,BD tại E,O,F nên O là trung điểm EF.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
16 tháng 4 2020 lúc 11:30

a) Xét tam giác OAH và tam giác OCH, có:

   OA=OC=R ;  OH chung  ; \(\widehat{OHA}=\widehat{OHC}=90^{O^{ }}\)

=> Tam giác OAH = tam giác OCH (ch-cgv)  => AH=HC (2 cạnh tương ứng)

<=> H là trung điểm cạnh AC (đpcm)

b)  Ta có: AC vuông góc OM tại H, AH=CH nên OM là đường trung trực của AH => MA=MC

      Xét tam giác OAM và tam giác OCM, có:  OA=OC=R ;  MA=MC ; OM chung

=> tam giác OAM = tam giác OCM(c.c.c) => \(\widehat{OAM}=\widehat{OCM}=90^o\)

<=> MC là tiếp tuyến của (O)  (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
đinh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 22:57

1: Xét (O) co

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

=>ΔACD vuông tại C

Xét tứ giác AHEC có

góc AHE+góc ACE=180 độ

=>AHEC là tứ giác nội tiếp

2: Xét ΔMBA và ΔMAC có

góc MBA=góc MAC

góc BMA chung

=>ΔMBA đồng dạng với ΔMAC

=>MB/MA=MA/MC

=>MA^2=MB*MC

=>MB*MC=MH*MO

Lực Nguyễn
Xem chi tiết
huyền triệu
16 tháng 2 2022 lúc 20:52

undefined