Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 13:07

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:15

a) Ta có: \(\overrightarrow {FM}  = \left( {x - \frac{p}{2};y} \right) \Rightarrow MF = \left| {\overrightarrow {FM} } \right| = \sqrt {{{\left( {x - \frac{p}{2}} \right)}^2} + {y^2}} \)

\(d\left( {M,\Delta } \right) = \frac{{\left| {x + \frac{p}{2}} \right|}}{1} = \left| {x + \frac{p}{2}} \right|\)

b) thuộc parabol (P) nên cách đều và \(\Delta \)

Suy ra \(MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - \frac{p}{2}} \right)}^2} + {y^2}}  = \left| {x - \frac{p}{2}} \right|\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 13:17

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2018 lúc 2:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2017 lúc 2:54

Chọn A

Ta có M là giao điểmcủa d(P) nên ta có tọa độ của M cũng thỏa mãn phương trình mặt phẳng (P) hay

Gọi điểm H là hình chiếu của M lên

 

đường thẳng  ta có

Vậy tồn tại hai đường thẳng  ∆ thỏa mãn đề bài

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 13:53

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2017 lúc 13:15

Đáp án A

M là giao điểm của d(P) nên ta có tọa độ của M cũng thỏa mãn phương trình mặt phẳng (P) hay

Gọi điểm H là hình chiếu của M lên đường thẳng △ ta có

 

Vậy tồn tại hai đường thẳng  thỏa mãn đề bài.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 17:37

Đáp án A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2018 lúc 16:52

Đáp án A

lili hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2020 lúc 22:08

1.

Đường thẳng d đi qua \(M\left(4;4;-3\right)\) và có 1 vtcp \(\overrightarrow{u}=\left(1;2;-1\right)\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(3;1;-1\right)\)

Khoảng cách từ I đến d: \(d\left(I;d\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{IM};\overrightarrow{u}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|}=\frac{\left|\left(-1;-2;-5\right)\right|}{\left|\left(1;2;-1\right)\right|}=\frac{\sqrt{1^2+2^2+5^2}}{\sqrt{1^2+2^2+1^2}}=\sqrt{5}\)

Áp dụng Pitago:

\(R^2=\sqrt{5}^2+\left(\frac{4}{2}\right)^2=9\)

Pt mặt cầu: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(z+2\right)^2=9\)

2.

Mặt cầu có tâm \(I\left(2;-2;0\right)\) và bán kính \(R=\sqrt{121}=11\)

3.

\(x^4+x^2-6=0\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-3=3i^2\\x^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm i\sqrt{3}\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2020 lúc 22:15

4.

Đường thẳng d nhận \(\left(1;-2;2\right)\) là 1 vtcp

Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) (P) nhận \(\left(1;-2;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình (P): \(1\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2y+2z+6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+t\\y=1-2t\\z=5+2t\end{matrix}\right.\)

Tọa độ hình chiếu M' của M lên d là giao của d và (P) nên thỏa mãn:

\(4+t-2\left(1-2t\right)+2\left(5+2t\right)+6=0\) \(\Rightarrow t=-2\)

\(\Rightarrow M'\left(2;5;1\right)\)

5.

(P) nhận \(\left(2;3;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc (P)

\(\Rightarrow\) d nhận \(\left(2;3;1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-2+3t\\z=1+t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm của d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(2\left(1+2t\right)+3\left(-2+3t\right)+1+t-11=0\) \(\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(3;1;2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 5 2020 lúc 22:18

6.

Mặt phẳng Oxz có pt: \(y=0\)

Khoảng cách từ I đến Oxz: \(d\left(I;Oxz\right)=\left|y_I\right|=2\)

\(\Rightarrow R=2\)

Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=4\)

7.

Mặt phẳng (Q) nhận \(\left(1;-2;3\right)\) là 1 vtpt nên cũng nhận các vecto có dạng \(\left(k;-2k;3k\right)\) là vtpt

Bạn có ghi nhầm đề bài ko nhỉ? Thế này thì cả C và D đều ko phải vecto pháp tuyến của (Q)