Giải thích từng bước:
Vì sao \(\dfrac{3}{5}:2\) = \(\dfrac{10}{3}\)
3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{.....}=\dfrac{.......}{36}\)
b) \(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{.....}=\dfrac{....}{20}\)
Giải và giải thích
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{30}{36}\)
\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{15}{20}\)
a)5/6=10/12=30/36
lm đc mỗi phần a,ko bt giải thik
a.\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{30}{36}\)
b.\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{15}{20}\)
Thực hiện các phép tính sau: (từng bước)
c)\(\dfrac{11}{10}\) - \(\dfrac{-7}{24}\) =
e)\(\dfrac{-8}{3}\) . \(\dfrac{15}{7}\) =
f)\(\dfrac{-2}{5}\) . 4\(\dfrac{1}{2}\) =
g) \(\dfrac{5}{3}\) : \(\dfrac{5}{-3}\) =
h) \(\dfrac{5}{4}\) : (-9)
c) \(\dfrac{11}{10}-\dfrac{-7}{24}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{167}{120}\)
e) \(\dfrac{-8}{3}\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{-120}{21}=\dfrac{-40}{7}\)
f) \(\dfrac{-2}{5}\cdot4\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{9}{2}=-\dfrac{9}{5}\)
g) \(\dfrac{5}{3}:\dfrac{5}{-3}=\dfrac{5}{3}:\dfrac{-5}{3}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{-3}{5}=-1\)
h) \(\dfrac{5}{4}:\left(-9\right)=\dfrac{5}{4}:\dfrac{-9}{1}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{9}=-\dfrac{5}{36}\)
Cho \(A=\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+98}\)
Giải thích tại sao \(A< \dfrac{2}{3}\)
Áp dụng công thức: \(1+2+3+...+n=\dfrac{n+\left(n+1\right)}{2}\) ta có:
\(A=\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{98.99}=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{64}{99}< \dfrac{66}{99}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}-\dfrac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
Giải và giải thích giúp mình với
Ta có: \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}-\dfrac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)}-\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{10}+\sqrt{2}}-\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{10}+\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{6+2\sqrt{5}}{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}-\dfrac{6-2\sqrt{5}}{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}\)
\(=\dfrac{\left(6+2\sqrt{5}\right)\left(3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)-\left(6-2\sqrt{5}\right)\left(3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)}{8}\)
\(=\dfrac{18\sqrt{2}-6\sqrt{10}+6\sqrt{10}-10\sqrt{2}-18\sqrt{2}-6\sqrt{10}+6\sqrt{10}+10\sqrt{2}}{8}\)
\(=0\)
Tìm phân số thích hợp (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{3}{5}\times?=\dfrac{4}{7}\) \(\dfrac{4}{7}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{20}{21}\) |
a) \(\dfrac{2}{5}\times?=\dfrac{3}{10}\) b) \(\dfrac{1}{8}:?=\dfrac{1}{5}\)
a) \(\dfrac{2}{5}\times?=\dfrac{3}{10}\)
\(?=\dfrac{3}{10}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{8}:?=\dfrac{1}{5}\)
\(?=\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{8}\)
a: Phân số cần tìm là: \(\dfrac{3}{10}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
b: Phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{8}\)
Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số đề giải thích kết luận.
\(\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 10}}{{55}};\dfrac{3}{{15}};\dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\);
\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Với n thuộc N, giải thích tại sao a=\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)
Cho biểu thức:
\(A=\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
Hãy tính giá trị biểu thức A theo hai cách:
Cách 1: Trước hêt, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
cách 1:
A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{6}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{1}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{3}{1}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{18}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{15}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{9}{3}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{16}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{32}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{40}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{4}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
= \(\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
= \(-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
cách 2:
A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(-2\right)-0+\dfrac{1}{2}\)
= \(-\dfrac{5}{2}\)
Thực hiện từng bước của phép tính:
1.\(\left(\sqrt{2}+1\right)^3-\left(\sqrt{2}-1\right)^3\)
2.\(\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{4+\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
3.\(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}\)
4.\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
1.\(\left(\sqrt{2}+1\right)^3-\left(\sqrt{2}-1\right)^3=2\sqrt{2}+6+3\sqrt{2}+1-\left(2\sqrt{2}-6+3\sqrt{2}-1\right)=14\)
2.\(\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{4+\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8-2\sqrt{3.}\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8+2.\sqrt{3}.\sqrt{5}\right)}-\sqrt{2}\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left|\sqrt{5}-1\right|\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=\sqrt{5}.\sqrt{2}-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)=\sqrt{2}\)
3.\(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{20}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{1-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\sqrt{20}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{-4}=2\sqrt{5}-2\left(1+\sqrt{5}\right)=-2\)
4.\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4+2\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}}\)\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\left|\sqrt{3}-1\right|}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{8}{3-1}=4\)
3: Ta có: \(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}-\dfrac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}\)
\(=2\sqrt{5}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)
=-2
4) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
=4