Cho hai số x y, thỏa \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{9}\) và x+y=30.kết quả phép tính P=x+y-5xy là
Hãy thực hiện các phép tính sau :
a) \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{y}{z}\)
b) \(\dfrac{y}{z}:\dfrac{x}{y}\)
c) \(\left(\dfrac{x}{y}:\dfrac{y}{z}\right):\dfrac{z}{x}\)
d) \(\dfrac{x}{y}:\left(\dfrac{y}{z}:\dfrac{z}{x}\right)\)
So sánh kết quả của a) với kết quả của b)
So sánh kết quả của c) với kết quả của d)
Phép chia có tính chất giao hoán và tính chất kết hợp không ?
a) \(\frac{x}{y}:\frac{y}{z}=\frac{x}{y}.\frac{z}{y}=\frac{xz}{y^2}\)
b) \(\frac{y}{z}:\frac{x}{y}=\frac{y}{z}.\frac{y}{x}=\frac{y^2}{xz}\)
Vậy \(\frac{xz}{y^2}=\frac{y^2}{xz}\)
cho x,y,z là 2 số thực dương thỏa mãn \(2\sqrt{xy}+\sqrt{xz}=1\) Tính GTNN của biểu thức
P= \(\dfrac{3yz}{x}+\dfrac{4xz}{y}+\dfrac{5xy}{z}\)
Bạn tham khảo:
cho x,y,z >0 thỏa mãn \(2\sqrt{y}+\sqrt{z}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\). CMR: \(\dfrac{3yz}{x}+\dfrac{4zx}{y}+\dfrac{5xy}{z}\ge... - Hoc24
cho x,y,z >0 thỏa mãn \(2\sqrt{y}+\sqrt{z}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\). CMR: \(\dfrac{3yz}{x}+\dfrac{4zx}{y}+\dfrac{5xy}{z}\ge4\)
\(2=4\sqrt{xy}+2\sqrt{xz}\le2x+2y+x+z=3x+2y+z\)
Ta có:
\(VT=\dfrac{3yz}{x}+\dfrac{4zx}{y}+\dfrac{5xy}{z}=2\left(\dfrac{xy}{z}+\dfrac{zx}{y}+\dfrac{yz}{x}\right)+\left(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{xy}{z}\right)+2\left(\dfrac{zx}{y}+\dfrac{xy}{z}\right)\)
\(VT\ge2\left(x+y+z\right)+2y+4x\)
\(VT\ge2\left(3x+2y+z\right)\ge4\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn \(x+y+z=6\). Chứng minh rằng \(\dfrac{x+y}{xyz}\ge\dfrac{4}{9}\)
\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2xz+2yz=z^2+\left(x+y\right)^2+2z\left(x+y\right)=36\)
áp dụng BĐT cosi :
\(z^2+\left(x+y\right)^2\ge2z\left(x+y\right)\)
<=> \(z^2+\left(x+y\right)^2+2z\left(x+y\right)\ge4z\left(x+y\right)=36< =>z\left(x+y\right)\ge9\)
ta lại có \(\dfrac{x+y}{xyz}=\dfrac{x}{xyz}+\dfrac{y}{xyz}=\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\) áp dụng BĐT buhihacopxki dạng phân thức => \(\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\ge\dfrac{4}{yz+xz}=\dfrac{4}{z\left(x+y\right)}\ge\dfrac{4}{9}\left(đpcm\right)\)
dấu bằng xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}yz=xz< =>x=y\\x+y+z=6\\z^2=\left(x+y\right)^2\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x+y+z=6\\z=2x=2y\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=y=\dfrac{3}{2}\\z=3\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x+y}{xyz}=\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\).
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schawrz dạng Engel:
\(\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{xz}\ge\dfrac{4}{z\left(x+y\right)}\) (1).
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương z và x+y, ta có:
\(z\left(x+y\right)\le\left(\dfrac{x+y+z}{2}\right)^2=9\). Suy ra, \(\dfrac{4}{z\left(x+y\right)}\ge\dfrac{4}{9}\) (2).
Từ (1) và (2), suy ra \(\dfrac{x+y}{xyz}\ge\dfrac{4}{9}\) (đpcm).
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\dfrac{1}{yz}=\dfrac{1}{xz}\) và \(z=x+y\).
10: soanhs hai số hữa tỷ x =\(\dfrac{2}{-7}\) và y =\(\dfrac{-3}{13}\), kết quả là:
A) x>y B) x<y C) x=y D) x≥y
Cho x và y là 2 số khác không thỏa mãn các điều kiện:\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{y}=2\left(y^2+x^2\right)\) và \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{1}{y}=y^2-x^2\).Tính M = x-y
Lần lượt cộng vế và trừ vế 2 đẳng thức ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{x}=x^2+3y^2\\\dfrac{2}{y}=3x^2+y^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3+3xy^2=10\\y^3+3x^2y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^3+3xy^2-3x^2y-y^3=8\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)^3=8\)
\(\Rightarrow x-y=2\)
Câu 1
Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x=x−10 là
Câu 2
Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 3
Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 4
Tập hợp các giá trị xx thỏa mãn: \dfrac{x}{-4}=\dfrac{-9}{x}−4x=x−9 là {
}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5
Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{2x}{42}=\dfrac{28}{3x}422x=3x28 là
Câu 6
Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{6\dfrac{1}{4}}{x}=\dfrac{x}{1,96}x641=1,96x là
Câu 7
Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y-1,2|=0(2x+1)2+∣y−1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 8
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=\dfrac{1}{3}(x-\dfrac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5C=31(x−52)2+∣2y+1∣−2,5 là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 9
Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y+1,2|=0(2x+1)2+∣y+1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
Câu 10
Cho a:b:c=3:4:5a:b:c=3:4:5 và a+2b+3c=44,2a+2b+3c=44,2. Giá trị của a+b-c=a+b−c=
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
a) Tìm hai số x và y, biết: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\) và x+y=60
b) Cho 7x=4y và y-x=24. Tính x và y
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.9=27\\y=3.11=33\end{matrix}\right.\)
b) \(7x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{y-x}{7-4}=\dfrac{24}{3}=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8.4=32\\y=8.7=56\end{matrix}\right.\)
Cho \(x;y\) là 2 số thực phân biệt thỏa mãn: \(\dfrac{1}{x^2+2}+\dfrac{1}{y^2+2}=\dfrac{2}{xy+2}\). Tính giá trị của biểu thức sau : \(P=\dfrac{1}{x^2+2}+\dfrac{1}{y^2+2}+\dfrac{2}{x.y+2}\).
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô và các bạn yêu toán giúp đỡ em tham khảo với ạ.
Em cám ơn nhiều lắm ạ!
\(\dfrac{1}{x^2+2}-\dfrac{1}{xy+2}+\dfrac{1}{y^2+2}-\dfrac{1}{xy+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{xy-x^2}{\left(x^2+2\right)\left(xy+2\right)}+\dfrac{xy-y^2}{\left(y^2+2\right)\left(xy+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-y}{xy+2}\left(\dfrac{y}{y^2+2}-\dfrac{x}{x^2+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-y}{xy+2}\right)\left(\dfrac{x^2y+2y-xy^2-2x}{\left(x^2+2\right)\left(y^2+2\right)}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-y\right)^2\left(xy-2\right)}{\left(xy+2\right)\left(x^2+2\right)\left(y^2+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow xy=2\) (do x;y phân biệt)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2}{xy+2}+\dfrac{2}{xy+2}=\dfrac{4}{xy+2}=\dfrac{4}{2+2}=1\)