Số 2, 03030303(03)...được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\). Tính a+b
Phân số \(\dfrac{19}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:
A. 2 C. 357
B. 3 D. Không viết được dưới dạng thập phân
Phân số `19/8 ` được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:
A. 2 C. 357
B. 3 D. Không viết được dưới dạng thập phân
Cho P = \(\sqrt{2\dfrac{14}{25}}\) . Nếu P được viết dưới dạng phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) (a,bϵN) thì a+b =..
\(P=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)
a+b=13
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
Số thập phân 1,2 được viết dưới dạng phân số là :
A ) \(\dfrac{1}{2}\) B ) \(\dfrac{12}{10}\) C ) \(\dfrac{1,2}{10}\) D ) \(\dfrac{2}{10}\)
Làm hộ e bài này ạ ! Cần gấp !☕
Cho các phân số sau : \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{15}{12}\); \(\dfrac{5}{-12}\);\(\dfrac{-3}{-4}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương có một chữ số
b) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu âm có một chữ số
c) viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương
a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)
\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
Cho bốn phân số: \(\dfrac{17}{80}; \dfrac{611}{125}; \dfrac{133}{91}; \dfrac{9}{8}\)
a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
b) Cho biết \(\sqrt{2}=1,414213563...\), hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với \(\sqrt{2}\)
a)
Cách 1:
\(\dfrac{17}{80}=0,2125; \dfrac{611}{125}=4,888; \dfrac{133}{91}=1,(461538); \dfrac{9}{8}=1,125\)
Như vậy, trong những phân số trên, phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{133}{91}\)
Cách 2: Vì các phân số trên đều tối giản và có mẫu dương
Ta có: \(80=2^4.5; 125=5^3; 91=7.13; 8=2^3\) nên chỉ có 91 có ước nguyên tố khác 2,5 nên \(\dfrac{133}{91}\) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
b) Ta có: \(\dfrac{133}{91} = 1,(461538) = 1,461538461538…..\)
Quan sát các chữ số ở các hàng tương ứng từ trái sang phải, vì 1= 1; 4 = 4; 1 < 6 nên 1,414213562...< 1,461538461538…..
Vậy \(\dfrac{133}{91}>\sqrt{2}\)
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
Bài 4. Phân số \(\dfrac{167}{100}\)được viết dưới dạng số thập phân là :
A. 0,0167 B. 0,167 C. 1,67 D. 16,7
1.viết phép chia dưới dạng phân số ;
a)(-17):8 b) (-8):(-9)
2.biểu thị các số sau dưới dạng phân số
a) Mét:15cm ,40mm
3.dùng tính chất cơ bản của phân , hãy giả thích vì sao các cặp phân số sâu bằng nhau
a) \(\dfrac{21}{9}\) =\(\dfrac{49}{21}\) b) \(\dfrac{-24}{34}\) =\(\dfrac{-60}{85}\)
4.dùng quy tắc bằng nhau của phân số , hãy giải thích vì sao các cặp phân ssoos bằng nhau
a)\(\dfrac{3}{5}\) =\(\dfrac{27}{45}\)
b)\(\dfrac{6}{8}\) =\(\dfrac{-21}{28}\)
5.tìm các số nguyên x,y y thỏa mãn
\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{x}{20}\) =\(\dfrac{21}{y}\)
Bài 5:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot\dfrac{3}{4}=15\\y=21\cdot\dfrac{4}{3}=7\cdot4=28\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{27}{45}\)
b: Đề sai rồi bạn
Bài 3:
a: \(21\cdot21=441\)
\(49\cdot9=441\)
=>\(21\cdot21=49\cdot9\)
=>\(\dfrac{21}{9}=\dfrac{49}{21}\)
b: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-24:2}{34:2}=\dfrac{-12}{17}\)
\(\dfrac{-60}{85}=\dfrac{-60:5}{85:5}=\dfrac{-12}{17}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-60}{85}\)
Bài 2:
\(15cm=\dfrac{3}{20}m\)
\(40mm=\left(\dfrac{40}{1000}\right)m=\dfrac{1}{25}m\)
Bài 1:
a: \(\left(-17\right):8=\dfrac{-17}{8}\)
b: \(\left(-8\right):\left(-9\right)=\dfrac{-8}{-9}\)