\(P=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)
a+b=13
\(P=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)
a+b=13
Cho (a,b)=1. Chứng minh rằng phân số \(\dfrac{ab}{a^2+ab+b^2}\) tối giản
Cho a,b là hai số nguyên dương khác nhau, thỏa mãn \(2a^2+a=3b^2+b\) .
Chứng minh \(\dfrac{a-b}{2a+2b+1}\) là phân số tối giản
Chứng minh rằng: nếu a+b là 1 số nguyên tố >2 thì a/b là phân số tối giản...
A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) ;B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Cho P=\(\dfrac{A}{B}\) tìm x thỏa mãn: P.x≤\(10\sqrt{x}-29-\sqrt{x-25}\)
a, GTLN của biểu thức: \(B=x+\sqrt{2-x}\) (Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản).
b, Tập nghiệm của phương trình: \(x+\sqrt{2x+3}=16\) là {...}.
Cho \(A=\dfrac{7\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.
a) Tính A khi x = 25.
b) Xét biểu thức P = B - A. Chứng minh: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\).
c) Tìm x để P = A.B nhận giá trị nguyên lớn nhất.
Cho hai số thực a;b thỏa mãn a>b và biểu thức P=\(\sqrt{\dfrac{1}{\left(a-b\right)^2}}\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. P= \(\dfrac{1}{a-b}\).
B. P= \(\dfrac{1}{b-a}\).
C. P= a-b.
D. P= b-a.
Cho A = \(\dfrac{x+3}{x-9}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\) , B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
a) Khi x = 16 thì B = ?
b) Rút gọn P = A - B
c) \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) thì x = ?
Đối với phương trình `ax^2 +bx +c=0` \(\left(a\ne0\right)\) và biệt thức \(\Delta=b^2-4ac\)
`-` Nếu \(\Delta>0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a};x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)
`-` Nếu \(\Delta=0\) thì phương trình có nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)
`-` Nếu \(\Delta< 0\) thì phương trình vô nghiệm
Theo kết luận trên áp dụng với bài sau đây :
`a, 7x^2 -2x+3=0`
`b,6x^2 +x+5=0`
`c, 6x^2 +x-5=0`