CHo hàm số y = ax + b
Xác định hàm số biết đồ thị của nó đi qua gốc toạ độ và P(\((\sqrt{3};1)\). Khi đó tính góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox
Bài 7: Cho hàm số : y = ax +b
a/ Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua điểm A(1,-2)
b/ Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định - Rồi tính độ lớn góc µ tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox ?
c/ Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = - 4x +3 ?
d/ Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m-3)x +2
a: Vì (d)//y=2x+3 nên a=2
Vậy: y=2x+b
Thay x=1 và y=-2 vào (d), ta được:
b+2=-2
hay b=-4
Vậy: (d): y=2x-4
c: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-4x+3=2x-4\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{6}\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
d: Vì hai đường song song nên 2m-3=2
=>2m=5
hay m=5/2
xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó đi qua điểm B (-1 ;-2) và có tung độ gốc bằng -3
(d):y=ax+b
Theo đề (d) đi qua B
\(\Rightarrow x=-1;y=-2\)
thay x=-1, y=-2 vào (d)
-2=-a+b(1)
theo đề (d) có tung độ gốc là -3(nghĩa là (d) đi qua điểm này í)
\(\Rightarrow x=0;y=-3\)
thay x=0, y=-3 vào (d)
-3=-b⇔b=3(2)
từ (1) và(2) suy ra
-2=-a+3⇔a=5
Vậy (d):y=5x+3
Thay x=0 và y=3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=3\)
hay b=3
Vậy: y=ax+3
Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax+3, ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+3=-2\)
\(\Leftrightarrow-a=-5\)
hay a=5
Vậy: (d): y=5x+3
xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó đi qua điểm B (-1 ;-2) và có tung độ gốc bằng -3
Thay x=0 và y=3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=3\)
hay b=3
Vậy: y=ax+3
Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax+3, ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+3=-2\)
\(\Leftrightarrow-a=-5\)
hay a=5
Vậy: (d): y=5x+3
Xác định hàm số a của hàm số y=ax,biết đồ thị của nó đi qua điểm A(1;3):điểm B(-2;1).Cho biết hàm số trong mỗi trường hợp trên đi qua gốc nào của hệ trục tọa độ,Tại sao?
Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó :
a, Đi qua điểm A( 2;0) và có tung độ gốc là 3.
ĐẶT \(\left(d\right)y=ax+b\)
VÌ (d) CÓ TUNG ĐỘ GỐC LÀ 3 NÊN THAY b=3 VÀO (d) TA ĐƯỢC
\(y=ax+3\)
VÌ ĐI QUA ĐIỂM A(2;0) NÊN THAY x=2 ,y=0 VÀO (d) TA ĐƯỢC
\(0=a.2+3\)
\(\Leftrightarrow-2a=3\)
\(a=-\frac{3}{2}\)
VẬY TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒ THỊ HÀM SỐ \(y=-\frac{3}{2}x+3\)
Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hàm số y=3x và y= -1/x
Bài 4: Xác định hệ số a của hàm số y=ax, biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Bài 5: Xác định hệ số a của hàm số y=( 2a +1), biết đồ thị của nó đi qua điểm A (1;2)
Các bạn giúp mình nha, mai mình học rùi
Bài 4:
Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:
a=2
Hãy xác định hàm số y = ax+b (a 0) trong các trường hợp sau
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc là -2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng-3vàcắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b-2*0=0
=>b=0
b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:
2a+b=0 và 0a+b=-3
=>b=-3; 2a=-b=3
=>a=3/2; b=-3
1. Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b (d), biết (d) có hệ số góc là -3 và (d) đi qua điểm A(1;-1). 2. Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở trên và tính khoảng cách OH từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đó.
tìm hàm số y=ax\(^2\) biết hệ trục toạ độ Oxy đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(-2;1). với hàm số vừa tìm được hãy xác định các điểm trên đồ thị (P) có tung độ bằng 9
a: Thay x=-2 và y=1 vào (P), ta được:
4a=1
hay a=1/4
b: KHi y=9 thì 1/4x2=9
=>x=6 hoặc x=-6