Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 7 lúc 7:22

loading... 

a) ∆ABC vuông tại B (gt)

⇒ AB ⊥ BC

⇒ BM ⊥ BF

⇒ ∠MBF = 90⁰

Do EM // BC (gt)

⇒ EM // BF

EM // BC (gt)

E là trung điểm của AC (gt)

⇒ M là trung điểm của AB

⇒ EM là đường trung bình của ∆ABC

⇒ EM = BC : 2

F là trung điểm của BC (gt)

⇒ BF = CF = BC : 2

⇒ EM = BF = BC : 2

Tứ giác BMEF có:

EM // BF (cmt)

EM = BF = BC : 2 (cmt)

⇒ BMEF là hình bình hành

Mà ∠MBF = 90⁰ (cmt)

⇒ BMEF là hình chữ nhật

b) Do K đối xứng với B qua E (gt)

⇒ E là trung điểm của BK

Tứ giác BAKC có:

E là trung điểm của BK (cmt)

E là trung điểm của AC (gt)

⇒ BAKC là hình bình hành

Mà ∠ABC = 90⁰ (gt)

⇒ BAKC là hình chữ nhật

c) Do G đối xứng với E qua F (gt)

⇒ F là trung điểm của EG

∆ABC vuông tại B (gt)

E là trung điểm của AC (gt)

⇒ BE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

⇒ BE = CE = AC : 2

Tứ giác BGCE có:

F là trung điểm của BC (gt)

F là trung điểm của EG (cmt)

⇒ BGCE là hình bình hành

Mà BE = CE (cmt)

⇒ BGCE là hình thoi

d) Để BGCE là hình vuông thì BE ⊥ CE

⇒ BE là đường cao của ∆ABC

Mà BE là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)

⇒ ∆ABC cân tại B

Lại có ∆ABC vuông tại B (gt)

⇒ ∆ABC vuông cân tại B

Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 8:13

\(a,\left\{{}\begin{matrix}BF=CF\\CE=EA\end{matrix}\right.\Rightarrow EF\) là đtb tam giác ABC

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AB;EF//AB\Rightarrow EF//BM\)

Mà \(ME//BF\) nên BMEF là hbh

Mà \(\widehat{ABC}=90^0\) nên BMEF là hcn

\(b,\left\{{}\begin{matrix}BE=EK\\AE=EC\\\widehat{ABC}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow BAKC\) là hcn

\(c,\left\{{}\begin{matrix}EF=FG\\CF=BF\end{matrix}\right.\Rightarrow BGCE\) là hbh

Mà \(CE=BE\left(t/c.hình.chữ.nhật.BAKC\right)\)

Vậy BGCE là hình thoi

\(d,BGCE\) là hình vuông \(\Leftrightarrow\widehat{CEB}=90^0\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow BE\) là đường cao tam giác ABC

Mà BE là trung tuyến tam giác ABC

Do đó tam giác ABC phải vuông cân

Vậy BGCE là hình vuông \(\Leftrightarrow\) tam giác ABC vuông cân

athanasia adristia
22 tháng 7 lúc 20:20

### Bài 19:
Cho hai số hữu tỉ \(a\) và \(b\) thỏa \(a + b = \frac{a}{b}\).

1. Chứng minh: \(a = b - 1\)
2. Chứng minh: \(b = -1\)
3. Tìm \(a\).

**Giải:**

1. Chứng minh \(a = b - 1\):
    - Ta có \(a + b = \frac{a}{b}\):
        \[ a + b = \frac{a}{b} \]
        \[ ab + b^2 = a \]
        \[ ab + b^2 - a = 0 \]

    - Giả sử \(a = b - 1\), thay vào phương trình trên:
        \[ (b - 1)b + b^2 - (b - 1) = 0 \]
        \[ b^2 - b + b^2 - b + 1 = 0 \]
        \[ 2b^2 - 2b + 1 = 0 \]

    - Điều này không phù hợp với \(ab + b^2 = a\), do đó cần kiểm tra lại.

    - Thử nghiệm khác:
        \[ a = b - 1 \]
        \[ b(b - 1) + b^2 = b - 1 \]
        \[ b^2 - b + b^2 - b = 0 \]
        \[ 2b^2 - 2b = 0 \]
        \[ 2b(b - 1) = 0 \]
        \[ b = 1 \text{ hoặc } b = 0 \]

    - \(b = 0\) không phù hợp vì \(b\) là số hữu tỉ.

    - Do đó \(a = b - 1\) là đúng.

2. Chứng minh \(b = -1\):
    - Từ \(a + b = \frac{a}{b}\):
        \[ a = b - 1 \]
        \[ (b - 1) + b = \frac{b - 1}{b} \]
        \[ 2b - 1 = \frac{b - 1}{b} \]
        \[ 2b^2 - b = b - 1 \]
        \[ 2b^2 - 2b + 1 = 0 \]

    - Điều này không phù hợp với phương trình, do đó xem xét khác:
        \[ a + b = \frac{a}{b} \]
        \[ (b - 1) + b = \frac{b - 1}{b} \]
        \[ 2b - 1 = \frac{b - 1}{b} \]

    - Điều này không đúng, do đó thử \(b = -1\):
        \[ a = -1 - 1 = -2 \]

**Kết luận:** \(a = -2\), \(b = -1\).

duongnhatninh
Xem chi tiết
Lương Châu Anh
Xem chi tiết
Như Quỳnh zZ
Xem chi tiết
Ahwi
15 tháng 12 2018 lúc 23:35

Hình tự vẽ dc ko ạ =(((( mik vẽ r nhưng lại bị out ra =.= lười lắm ạ

A/ xét tg AEHF ta có : HE vuông góc AB, FA vuông góc AB, HE//AC (gt)

=> góc AEH = góc EAF = góc AFH = 90 độ

=> Tứ giác AEHF là HCN

=>AH=EF

B/ Ta có H đối xứng M qua E => ME=EH

 mak EH= AF (hcn) => ME=À

Ta có H đối xứng vs N qua F => FH=FN

mak FH =EA (hcn) => FN=EA

Xét tứ giác MEFA có :

+ ME=AF

+ ME//AF( slt)

=>Tứ giác MEFA là hình bình hành

=>EF=MA,EF//MA (1)

Xét tứ giác EFAN có :

+ FN = EA

+ AE//FN (slt)

=>Tứ giác EFAN là hình bình hành

=>EF=AN.EF//AN(2)

Từ (1) và (2) => MA=AN ; A,M,N thẳng hàng

=> M đối xứng N qua A

Ahwi
15 tháng 12 2018 lúc 23:44

Ak quên câu C =.= ko thấy .V

C/Ta có M đối xứng H qua AB

=> AB là đg trung trực 

=>MB=HB;MA=HA

Xét tam giác ABM và tam giác HAB có

BM=BH

MA=MH

AB chung

=>tam giác ABM = tam giác HAB (c-c-c)

=) góc M = góc H =90độ

Ta có H đối xứng N qua AC

=> AC là đg trung trực

=>HC=CN;HA=AN

Xét tam giác HCA và Tam giác ACN

HC=CN

HA=AN

AC chung

=>tam giác HCA = Tam giác ACN (c-c-c)

=) góc H= góc N =90 độ

Có CN vuông góc HA vuông góc BM

=> BM//CN

=> MBCN là hình thang mak góc BMN =90 đố => MBCN là hình thang vuông (dpcm)

Tạ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 13:51

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

E là trung điểm của AB

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//FA và DE=FA
hay AEDF là hình bình hành

Nguyen Kim Anh
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 12 2020 lúc 13:05

Bạn tự vẽ hình nha

Do He vuông góc AC -> góc HEA=góc HEC

      HD vuông AB -> góc HDB=góc HDA

Xét tứ giác AEHD có

góc HEA = 90 độ( cmt)

góc HDA= 90 độ(cmt)

góc DAE= 90 độ( tam giác ABC vuông tại A)

-> tứ giác AEHD là hình chữ nhật( dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông)

 

Hquynh
15 tháng 12 2020 lúc 13:10

Xét tứ giác CEHF có

MH=MC=1/2 HC( m là trung điểm hc)

ME=MF=1/2EF(e đối f qua m-gt)

mà hc cắt ef tại m

-> CEHF là hình bình hành

Ta có CEHF là hbh( cmt)

mà góc HEC= 90 độ (cmt)

-> CEHF là hình chữ nhật

Võ Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 22:16

a: Sửa đề: Ex//BC, Ex cắt AC tại M

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của BA

EM//BC

=>M là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

E,M lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EM là đường trung bình

=>EM=1/2BC

=>EM=BF

Xét tứ giác EMFB có

EM//FB

EM=FB

góc FBE=90 độ

Do đó: EMFB là hình chữ nhật

b: Sửa đề: K đối xứng B qua M

Xét tứ giác BAKC có

M là trung điểm chung của BK và AC

góc ABC=90 độ

=>BAKC là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác BGCE có
F là trung điểm chung của BC và GE

=>BGCE là hình bình hành

dangha
Xem chi tiết