Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 13:49

Nhân 2 vế cho ab ta có:

`a^2+b^2>=2ab`

`<=>(a-b)^2>=0` luôn đúng

Dấu "=" `<=>a=b`

Bình luận (0)
Kelbin Noo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 6 2017 lúc 13:48

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:
\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a.\dfrac{1}{a}}=2\sqrt{1}=2\)

Dấu " = " khi a = 1

Vậy...

Bình luận (0)
Đức Hiếu
23 tháng 6 2017 lúc 13:52

Áp dụng bất đẳng thức AM-MG ta có:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a.\dfrac{1}{a}}=2\sqrt{1}=2\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi \(a=1\)

Vậy \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (2)
Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
Trần Minh Hiển
4 tháng 2 2021 lúc 16:53

Chỗ kia là có thêm dấu + nữa nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
4 tháng 2 2021 lúc 17:00

undefined

Bình luận (1)
Yeutoanhoc
5 tháng 6 2021 lúc 23:30

*Cách khác

Khá căn bản thôi áp dụng BĐt cosi với 2 số dương

`=>a+(b+c)>=2sqrt{a(b+c)}`

`=>a/(2sqrt{a(b+c)})>=a/(a+b+c)`

`<=>sqrt{a/(b+c)}>=(2a)/(a+b+c)`

CMTT:

`sqrt{b/(c+a)}>=(2b)/(a+b+c)`

`sqrt{c/(a+b)}>=(2c)/(a+b+c)`

`=>sqrt{a/(b+c)}+sqrt{b/(c+a)}+sqrt{c/(a+b)}>=2`

Dấu "=" `<=>a=b=c=0` vô lý vì `a,b,c>0`

Bình luận (0)
Kelbin Noo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 6 2017 lúc 18:42

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:
\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a.\dfrac{1}{a}}=2\sqrt{1}=2\)

Dấu " = " xảy ra khi \(a=1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 18:46

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a.\dfrac{1}{a}}=2\sqrt{1}=2\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi \(a=1\)

Vậy \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Some one
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 3 2023 lúc 21:56

\(\dfrac{a}{\sqrt{b^3+1}}=\dfrac{a}{\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}}\ge\dfrac{2a}{b+1+b^2-b+1}=\dfrac{2a}{b^2+2}\)

Tương tự và cộng lại:

\(VT\ge\dfrac{2a}{b^2+2}+\dfrac{2b}{c^2+2}+\dfrac{2c}{a^2+2}=a-\dfrac{ab^2}{b^2+2}+b-\dfrac{bc^2}{c^2+2}+c-\dfrac{ca^2}{a^2+2}\)

\(VT\ge6-\left(\dfrac{ab^2}{b^2+2}+\dfrac{bc^2}{c^2+2}+\dfrac{ca^2}{c^2+2}\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{ab^2}{b^2+2}=\dfrac{2ab^2}{2b^2+4}=\dfrac{2ab^2}{b^2+b^2+4}\le\dfrac{2ab^2}{3\sqrt[3]{4b^4}}=\dfrac{a}{3}\sqrt[3]{2b^2}=\dfrac{a}{3}\sqrt[3]{2.b.b}\le\dfrac{a}{9}\left(2+b+b\right)\)

Tương tự và cộng lại:

\(VT\ge6-\left(\dfrac{2a}{9}\left(b+1\right)+\dfrac{2b}{9}\left(c+1\right)+\dfrac{2c}{9}\left(a+1\right)\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{9}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2}{9}\left(ab+bc+ca\right)\ge6-\dfrac{2}{9}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2}{27}\left(a+b+c\right)^2=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 3 2021 lúc 21:02

Áp dụng giả thiết \(ab=1\) và bất đẳng thức Cauchy ta có:

\(\dfrac{a^2+b^2}{a-b}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+2ab}{a-b}=a-b+\dfrac{2}{a-b}\ge2\sqrt{\dfrac{2\left(a-b\right)}{a-b}}=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=1\\a-b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\\b=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
kakaruto ff
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 22:47

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

$\frac{a^2+b^2}{a-b}=\frac{(a-b)^2+2ab}{a-b}=\frac{(a-b)^2+2}{a-b}=(a-b)+\frac{2}{a-b}\geq 2\sqrt{(a-b).\frac{2}{a-b}}=2\sqrt{2}$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 23:21

\(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ac}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{bc}\cdot\dfrac{b}{ac}}=\dfrac{2}{cc}\)

\(\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{bc}{ca\cdot ab}}=\dfrac{2}{a}\)

\(\dfrac{c}{ab}+\dfrac{a}{bc}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a\cdot c}{a\cdot b\cdot c\cdot b}}=\dfrac{2}{b}\)

=>a/bc+b/ac+c/ab>=2(1/a+1/b+1/c)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 1 2021 lúc 13:44

Ta có: \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\sqrt{\dfrac{2c}{a+b}}\)

\(=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{2c}{\sqrt{2c\left(a+b\right)}}\)

\(\ge\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{4c}{a+b+2c}=\dfrac{\left(a-b\right)^2\left(a+b+c\right)}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(a+b+2c\right)}\ge0\)

(đúng hiển nhiên)

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c.$

Bình luận (2)