Những câu hỏi liên quan
Nhất Lê
Xem chi tiết
nguyen xuan lna
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 20:55

nhấn Đúng 0 phép màu sẽ hiện ra

Bình luận (0)
nguyen xuan lna
31 tháng 1 2016 lúc 21:28

có ai giúp tui giải bài hình này ko 
mình cảm ơn rất nhiều

Bình luận (0)
nguyen xuan lna
Xem chi tiết
Phạm thị thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:46

1: góc MDC=góc MEC=90 độ

=>MDEC nội tiếp

2: góc IBM=180 độ-góc ABM

=góc ACM=góc ECM=180 độ-góc EDM=góc IDM

=>IBDM nội tiếp

=>góc MIB+góc MDB=180 độ

=>góc MIB=90 độ

3:

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc EAM chung

=>ΔAEM đồng dạng với ΔADC

=>AE/AD=AM/AC

=>AE*AC=AD*AM

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAIM vuông tại I có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAIM

=>AD/AI=AB/AM

=>AD*AM=AB*AI=AE*AC

Bình luận (0)
tớego
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 11:24

a: Xét tứ giác MNBD có

\(\widehat{BDM}+\widehat{BNM}=90^0+90^0=180^0\)

=>MNBD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{NBD}+\widehat{NMD}=180^0\)

mà \(\widehat{NBD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NMD}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NMD}=\widehat{AMC}\)

=>\(\widehat{NMA}=\widehat{CMA}\)

=>MA là phân giác của góc NMC

b: Ta có: NBDM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DNM}\)

=>\(\widehat{MBC}=\widehat{ENM}\left(3\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC

\(\widehat{MAC}\) là góc nội tiếp chắn cung MC

Do đó: \(\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ENM}=\widehat{MAC}\)

=>\(\widehat{ENM}=\widehat{EAM}\)

=>ANME là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEM}+\widehat{ANM}=180^0\)

=>\(\widehat{AEM}=90^0\)

=>ME\(\perp\)AC

Bình luận (0)
Trần Đức Minh Khôi
Xem chi tiết
Thảo Lê Thanh
Xem chi tiết
Lầy Văn Lội
14 tháng 5 2017 lúc 14:05

đt simson

Bình luận (0)
nguyen huy dung
Xem chi tiết
nguyen huy dung
20 tháng 5 2018 lúc 20:12

Ai trả lời hộ điiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiinhanh lênnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Bình luận (0)
nguyễn minh ánh
20 tháng 5 2018 lúc 20:16

tôi học lớp 7 thôi

Bình luận (0)
Tiểu Sam
20 tháng 5 2018 lúc 20:16

đừng kik sai mik nha, nhưng theo mik toán lớp 9 thì trên hỏi đáp ít người trả lời lắm, bạn thử lên học 24 xem

Bình luận (0)
An Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 6 2018 lúc 13:54

A B C D O M N E I H P

a) Ta có: DE là tiếp tuyến của (O) nên ^ODE=900 . Mà OH vuông góc BE

=> ^OHE=900 => ^ODE=^OHE.

Xét tứ giác OHDE: ^OHE=^ODE=900 => Tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn. (đpcm).

b) Dễ thấy ^EDC=^EBD (T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

=> \(\Delta\)ECD ~ \(\Delta\)EDB (g.g) => \(\frac{ED}{EB}=\frac{EC}{ED}\Rightarrow ED^2=EC.EB.\)(đpcm).

c) Tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn (cmt) => ^OEH=^ODH.

Lại có: CI//OE => ^OEH=^ICH => ^ICH=^ODH hay ^ICH=^IDH

=> Tứ giác HICD nội tiếp đường tròn => ^HID=^HCD=^BCD

Do tứ giác ABDC nội tiếp (O) => ^BCD=^BAD.

Do đó ^HID=^BAD. Mà 2 góc bên ở vị trí đồng vị => HI//AB (đpcm).

d) Gọi giao điểm của tia CI với AB là P.

Ta thấy: Đường tròn (O) có dây cung BC và OH vuông góc BC tại H => H là trung điểm BC.

Xét \(\Delta\)BPC: H là trung điểm BC; HI//BP (HI//AB); I thuộc CP => I là trung điểm CP => IC=IP (1)

Theo hệ quả của ĐL Thales; ta có: \(\frac{IP}{DM}=\frac{AI}{AD};\frac{IC}{DN}=\frac{AD}{AI}\Rightarrow\frac{IP}{DM}=\frac{IC}{DN}\)(2)

Từ (1) và (2) => DM=DN (đpcm).

Bình luận (0)
phạm minh anh
6 tháng 6 2018 lúc 14:00

k mình nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 6 2018 lúc 14:01

Chỗ \(\frac{IC}{DN}=\frac{AD}{AI}\)bạn sửa thành \(\frac{IC}{DN}=\frac{AI}{AD}\)nha.

Bình luận (0)