Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:14

Ta có: I = Snve

U = E.l

\(\rho  = \frac{E}{J} = \frac{{ES}}{I} = \frac{{ES}}{{Snve}} = \frac{E}{{nve}}\) với J là mật độ dòng điện J = \(\frac{I}{S}\)(A/m2)

Từ R = \(\frac{U}{I}\) ⇒ R = \(\frac{{E.l}}{{Snve}} = \rho \frac{l}{S}\)

ngọc vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 20:42

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 20:49

\(R=p.\dfrac{l}{s}\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 14:38

\(R=p\dfrac{l}{S}\). Điện trở của vật dẫn kim loại tỉ lệ với điện trở suất và chiều dài vật dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện.

Điện trở suất là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng cản trở sự dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện của mỗi chất. Điện trở suất phụ thuộc vào bản chất kim loại. Điện trở suất càng lớn thì khả năng cản trở càng lớn, điện trở càng lớn.

Chiều dài của vật dẫn càng lớn, khả năng va chạm giữa electron với nhau và với các ion càng cao, điện trở càng lớn.

Tiết diện vật dẫn càng lớn, cho phép càng nhiều hạt mang điện đi qua, cường độ dòng điện càng lớn, nghĩa là điện trở càng nhỏ.

Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2022 lúc 20:48

Chọn B

Uyên ARMY
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 12 2021 lúc 23:01

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Chọn D

nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 23:01

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

Chọn d

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 23:12

Chọn D

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 4 2017 lúc 14:06

a)

\(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\Rightarrow PS=QR\)

\(\Leftrightarrow PS+QS=QR+QS\)

\(\Leftrightarrow S\left(P+Q\right)=Q\left(R+S\right)\)

điều kiện Q,s khác 0 => chia hau vế cho QS

\(\Leftrightarrow\dfrac{S\left(P+Q\right)}{QS}=\dfrac{Q\left(R+S\right)}{QS}\Leftrightarrow\dfrac{\left(P+Q\right)}{Q}=\dfrac{\left(R+S\right)}{S}\) đpcm

09 Lê Quang HIếu
Xem chi tiết
Hoàng Như Trâm
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
4 tháng 11 2017 lúc 20:00

Bài 1.

a) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x +2)P( x2 - 22) = ( x - 1)Q( x -2)

=( x + 2)P( x - 2)( x + 2) = ( x - 1)Q( x - 2)

Suy ra : P = x - 1 ; Q = ( x + 2)2

b) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :

( x + 2)P(x2 - 2x + 1) = ( x - 2)Q( x2 - 1)

= ( x + 2)P( x - 1)2 = ( x - 2)Q( x - 1)( x + 1)

Suy ra : P = ( x - 2)( x + 1) = x2 - x - 2

Q = ( x + 2)( x - 1) = x2 + x + 2

Phùng Khánh Linh
4 tháng 11 2017 lúc 20:10

Bài 2. a) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( P + Q)S= PS + QS = QR + QS = Q( R + S)

-> \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

b) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)

Xét : ( S - R)P = PS - PR = QR - PR = R( Q - P)

-> \(\dfrac{R-S}{R}=\dfrac{Q-P}{P}\)

- > \(\dfrac{R}{R-S}=\dfrac{P}{Q-P}\)

Bao Than Đen
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
27 tháng 11 2017 lúc 15:28

Ta có:

\(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\Leftrightarrow1+\dfrac{P}{Q}=1+\dfrac{R}{S}\Leftrightarrow\dfrac{Q+P}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)

=> ĐPCM