Đưa ra lí do cho mỗi thao tác sau đây khi sử dụng kính hiển vi
a.Đặt tiêu bản ở trung tâm của bàn kính
b.Dùng một số cái kẹp ở bàn kính
Hãy phân tích một số đặc điểm của truyện cười được thể hiện ở văn bản Cái kính.
- Trong truyện, nhân vật chính "tôi" vốn chẳng bị sao, nhưng vì muốn giả vờ mình là người có tri thức, anh ta đã đi khám mắt và kết quả bác sĩ lại đưa cho anh ta một cặp kính sai
- Câu chuyện đã tạo nên những yếu tố gây cười, đặc biệt là ông bác sĩ dường như khám không ra bệnh nhưng lại mắng nhau trước mặt bệnh nhân. Cuối cùng, kết quả là bệnh nhân không có bệnh gì cả.
- Tác giả đã áp dụng những phương pháp gây cười một cách linh hoạt, sử dụng nhiều yếu tố bất ngờ và phóng đại để tăng tính hài hước cho câu chuyện.
Phương pháp giải:
Đọc phần Kiến thức ngữ văn
Lời giải chi tiết:
Truyện mang yếu tố gây cười cho người đọc: Nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì, vì muốn giả tri thức mà đi khám mắt kết quả bị bác sĩ cho đeo kính sai.
Truyện xây dựng, tạo nên những yếu tố gây cười: Các ông bác sĩ dù khám không ra bệnh nhưng người sau mắng người trước và đều khám không ra bệnh. Kết quả bệnh nhân vốn chẳng bị gì.
Truyện áp dụng các phương pháp gây cười một cách linh hoạt, sử dụng nhiều yếu tố bất ngờ và phóng đại. Nhờ đó câu chuyện sẽ càng tăng thêm tính hài hước.
Một bàn là điện có ghi 220V - 1200W. Bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị J và kWh
\(\left[{}\begin{matrix}A=Pt=1200\cdot1\cdot3600=4320000\left(J\right)\\A=Pt=1200\cdot1=1200Wh=1,2kWh\end{matrix}\right.\)
Tìm đọc một văn bản nghị luận bàn về xã hội, ghi vào vở luận đề, các luận điểm, các kiểu đoạn văn được sử dụng ở văn bản đó.
Ví dụ văn bản: Phải chăng chỉ có ngọt nào mới làm nên hạnh phúc – Phạm Thị Ngọc Diễm.
- Luận đề: Phải chăng chỉ có ngọt ngào làm nên hạnh phúc?
- Luận điểm:
+ Ngọt ngào là hạnh phúc
+ Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.
- Các kiểu đoạn văn:
+ Đoạn 1: Đoạn văn diễn dịch
+ Đoạn 2: Đoạn văn quy nạp
+ Đoạn 3: Đoạn văn hỗn hợp
+ Đoạn 4: Đoạn văn diễn dịch
+ Đoạn 5: Đoạn văn quy nạp
+ Đoạn 6: Đoạn văn hỗn hợp
Để trình bày ngắn gọn nội dung chính của một văn bản, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu,... người ta thường sử dụng thao tác tóm tắt văn bản. Ở bài học này, em sẽ học cách tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài, đảm bảo trung thành với nội dung chính của văn bản gốc.
Gợi ý:
1. Trước khi tóm tắt
- Đọc kĩ văn bản gốc
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt
+ Xác định nội dung khái quát, cốt lõi của toàn văn bản
+ Tìm ý chính của từng phần hoặc đoạn và xác đinh quan hệ giữa các phần hoặc các đoạn
+ Tìm các từ ngữ quan trọng
+ Xác định ý chính của văn bản
+ Xác định đúng nội dung khái quát, cốt lõi
+ Xác định các phần trong văn bản
- Tìm ý chính của từng phần
- Xác định yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt
+ Xác định ý lớn và ý nhỏ của văn bản gốc
+ Tùy theo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt mà lựa chọn ý lớn hay ý nhỏ từ văn bản gốc
2. Viết văn bản tóm tắt
- Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí
- Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt
- Chú ý bảo đảm yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt
3. Chỉnh sửa
Rà soát, tự chỉnh sửa văn bản tóm tắt của em
Bài tham khảo 1: Tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy trong Ngữ văn 6, tập hai.
Vua Hùng về già muốn truyền ngôi cho các con nên ra điều kiện: không kể con trưởng, con thứ, miễn ai làm vừa ý Tiên Vương sẽ được nối ngôi. Các lang đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ trên rừng dưới biển dâng cho vua cha. Riêng có Lang Liêu, người con thứ mười tám, sau khi mộng thấy thần đã làm một loại bánh hình vuông, một loại bánh hình tròn để dâng vua. Vua vô cùng hài lòng mang bánh lễ Tiên Vương, và được kế ngôi vua. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật không thể thiếu trong dịp Tết lễ.
Bài tham khảo 2: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng trong Ngữ văn 6, tập hai.
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, phúc đức nhưng không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai. Mười hai tháng sau sinh cậu con trai khôi ngô. Lên ba tuổi mà chẳng biết đi, không biết nói cười. Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua rèn roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi. Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ một mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ.
Một kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự f 1 = 2 m . Người quan sát mắt không có tật. Số bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở vô cực là 50. Thị kính có tiêu cự bằng:
A. 4cm
B. 2cm
C. 10cm
D. 5cm
Đáp án cần chọn là: A
G ∞ = f 1 f 2 ⇒ f 2 = f 1 G ∞ = 2 50 = 4 c m
Mình có hai câu hỏi Olympia mới cho các bạn đây
Câu 1
Một đồng hồ kĩ thuật số hiển thị 4 chữ số (giờ:phút). Nếu tính từ 23 giờ đêm hôm trước đến 13 giờ trưa ngày hôm sau thì ở thời điểm nào tổng các chữ số trên đồng hồ hiển thị là lớn nhất?
Câu 2
Ba bạn A, B, C có quê ớ Bình Dương, Hà Nội, Quảng Ngãi. Mỗi người tham gia một trong các môn cầu lông, cờ vua và bóng bàn. Biết rằng A không thi đấu cờ vua, C thi đấu bóng bàn, người thi đấu cầu lông ở Hà Nội, người thi đấu cờ vua không ở Bình Dương. Hỏi B quê ở đâu và thi đấu môn gì?
Chúc các bạn may mắn! =))
Câu 1 : 3h 59 phút
Câu 2 : A sẽ thi cầu lông và quê ở Quãng Ngãi
Theo mình biết là vậy.Câu hỏi này là hồi thứ bảy ngày 8/12 đúng không mình có xem mà quên rồi.Câu hỏi này là của cuộc thi Quý.Người dc đi tiếp là Thế Trung,Hoàng Minh sắp dc đi tiếp mà trả lời câu hỏi sai nên thật đáng tiếc....Ai ở trường quay đều vỡ ào.
mình nha
Trả lời :
Câu 1 : 3 giờ 59 phút
Câu 2 : B quê ở Quảng Ngãi và sẽ thi môn Cầu Lông !
# Hoc tot #
Mình lộn bạn hỏi B mà mình ghi A xin lỗi bạn nha....
Tìm đọc thêm hai văn bản nghị luận bàn về vấn đề sống. Ghi chép ngắn gọn thu hoạch của em đối với từng văn bản (về vấn đề được bàn luận, về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng).
* Chọn đọc văn bản 1 về vấn đề học ngoại ngữ từ những áp lực: GS Việt từng đàm phán 60 tỷ USD: 'Tự học ngoại ngữ từ những áp lực'.
- Lí lẽ 1: Tự học ngoại ngữ từ những áp lực
+ Dẫn chứng tự học tiếng Pháp: xuất phát từ lòng tự ái, luyện tập kể chuyện tiếu lâm trước gương.
+ Dẫn chứng tự học tiếng Anh: xuất phát từ việc không muốn người Anh đứng “tay trên” mình.
+ Dẫn chứng tự học tiếng Việt: xuất phát từ mong muốn truyền đạt kiến thức cho sinh viên Việt Nam tốt nhất nên học tiếng Việt mọi lúc mọi nơi, vừa viết, vừa đọc, vừa tra từ điển, vừa học từ chính sinh viên của mình.
- Lí lẽ 2: Hai phương pháp học ngoại ngữ: lấy áp lực hoặc tình yêu làm động lực.
+ Dẫn chứng lấy tình yêu làm động lực: Học từ động lực tình yêu thông qua các bài hát.
+ Dẫn chứng lấy áp lực làm động lực: Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt khi học tiếng Anh.
- Lí lẽ 3: Tự học chiếm 90% sự học.
+ Dẫn chứng: Dẫn chứng từ chính cuộc đời GS Phan Văn Trường.
* Chọn đọc văn bản 2: Hiểu đúng về tục kéo vợ. Nội dung của văn bản này đã được triển khai như sau:
- Nêu hiện tượng: Một thanh niên "kéo" một cô gái trẻ. Cô gái vùng vẫy, khóc lóc. Câu chuyện ết thúc khi có sự can thiệp của công an địa phương.
- Lí lẽ 1: "Kéo vợ" là một thực hành văn hóa có ý nghĩa phức tạp.
+ Bằng chứng 1: Trả lời phỏng vấn của hai nhà nhân học là Hoàng Cầm và Trường Giang. Họ đã lí giải kéo vợ đã tồn tại lâu đời trong văn hóa của người Mông các tỉnh phía Bắc, phong tục này có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống hôn nhân của người địa phương.
+ Bằng chứng 2: Miêu tả cụ thể một hoạt động kéo vợ và ý nghĩa của hoạt động kéo vợ: "Việc chàng trai kéo cô gái về nhà không hề có sự cưỡng ép tới từ người đàn ông. "
- Lí lẽ 2: Những định kiến về tục kéo vợ đầu tiên xuất phát từ cách nhìn của người ngoài văn hóa Mông.
Bằng chứng: Nếp sống hàng ngày của người dân tộc thiểu số thường có xu hướng bị ảnh hưởng bởi sự phán xét từ nhóm người "văn minh hơn".
- Phần kết luận, tác giả đã khẳng định kéo vợ là một nét đẹp văn hóa cần được hiểu đúng và kêu gọi cộng đồng nên có sự tôn trọng văn hóa của các tộc người.
MỘT MẶT BÀN HÌNH TRÒN CÓ BÁN KÍNH 50CM NGƯỜI TA SỬ DỤNG 28% DIỆN TÍCH MẶT BÀN ĐỂ VẼ TRANG TRÍ TÍNH DIỆN TÍCH PHẦN ĐÃ VẼ
ANH CHỊ CHỈ EM BAI NÀY ĐI Ạ
Diện tích mặt bàn là:
50 x 50 x 3,14 = 7850 (cm2)
Diện tích phần đã vẽ là:
7850 x 28% = 2198 (cm2)
Đáp số:...
Chúc em học tốt!!!
Diện tích mặt bàn hình tròn là: 50x50x3,14=7850 (cm)
Diện tích phần đã vẽ là: 7850x28%=2198 (cm)
Đ/S: 2198 cm
#HOK TỐT#
Diện tích mặt bàn là:
50 x 50 x 3,14 = 7850 (cm2)
Diện tích phần đã vẽ là:
7850 x 28% = 2198 (cm2)
Đ/s:...
Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà, cách mép bàn theo phương ngang 2m. Lấy g = 10m/ s 2 . Tốc độ của viên bi khi nó ở mép bàn là:
A. 3 m/s.
B. 4 m/s.
C. 2 m/s
D. 1 m/s.
Ta có, tầm xa của vật: L = v 0 2 h g
Vận tốc của vật khi ở mép bàn chính là vận tốc ban đầu: → v 0 = L 2 h g = 2 2.1 , 25 10 = 4 m / s
Đáp án: B