Những câu hỏi liên quan
Luận Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 9:48

Áp dụng địnhlý hàm cos:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosBAC}=\sqrt{19}\)

\(\Rightarrow cosB=\dfrac{AB^2+BC^2-AC^2}{2AB.BC}=\dfrac{\sqrt{19}}{38}\)

\(BM=2MC\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BC=\dfrac{2\sqrt{19}}{3}\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2+BM^2-2AB.BM.cosB}=\dfrac{\sqrt{139}}{3}\)

kiên anime
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:26

\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=6\)

=>1/2*3*sin135*AB=6

=>\(AB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:33

undefined

Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
20 tháng 10 2016 lúc 15:12

à quên không vẽ hình cũng được

TẤN LỰC
Xem chi tiết
Hồng Nhan
20 tháng 11 2023 lúc 23:47

loading...

Chẳng có j
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
30 tháng 1 2017 lúc 10:28

Vì AB>AH>BH nên ta có:

AH^2+BH^2 = 4^2+3^2=16+9=25

AB^2=5^2=25

=> Ah^2+BH^2=Ab^2

=> tam giác ABh vuông tại H ( theo định lý pytago đảo)

có CH = BC - BH = 7 -3  =4

vì góc H vuông nên tam giác AHC vuông tại H mà AH = HC => tam giác AHC vuông tại H

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:

2.AH^2=AC^2=> 2.4^2=AC^2=> AC^2=\(\sqrt{32}\)

mà tam giác AHC vuông tại H => góc C = 45 dđộ

k nhé

Đặng Gia Linh
Xem chi tiết
ACE_max
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

người mới hả

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

1: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

2: 

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: BC=6cm nên BM=3cm

=>AB=AC=5cm

3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
23 tháng 7 2017 lúc 9:22

a) +Xét tam giác ABD : 
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60* 
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc ) 
=> góc ADB = 60* 
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm 

ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm 

+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm : 
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé 

+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm 
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm 
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm

b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A