Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhóc Xử Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
20 tháng 1 2018 lúc 6:35

a, Ta có : \(n-1\) \(\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{2;4\right\}\)

Vậy n = 2 hoặc n = 4 là giá trị cần tìm.

b, Ta có : \(n-5\inƯ\left(n-7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(2\right)\)

Ta có bảng :

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(7\)\(3\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;7;3\right\}\) là giá trị cần tìm.

doanhaiyen
Xem chi tiết
nguyentruongan
18 tháng 1 2018 lúc 19:51

ta có để a thuộc Z => a-5 thuộc Z hay \(-\frac{17}{a-5}\in Z\)

Vì \(a-5\in-17\Rightarrow a-5=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

nếu a-5=1 =>a=6

nếu a-5=-1 =>a=4

nếu a-5=17 =>a=22

nếu a-5=-17 =>a=-12

=>\(a=\left\{6,4,-12,22\right\}\)

tran thi thu linh
18 tháng 1 2018 lúc 19:52

lam de

나 재민
18 tháng 1 2018 lúc 20:00

Ta có :\((a-5) \in Ư(-17)\)

\(\implies (a-5) \in\{ -17;-1;1;17\}\)

Ta có bảng: tử kẻ nhé bn

nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 18:16

a: \(A=\dfrac{-13}{a}+\dfrac{7}{a}=\dfrac{-6}{a}\)

Để A là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)

hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(B=\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)

Để B là số nguyên thì b chia hết cho 3

hay b=3k, với k là số nguyên

nguyễn huỳnh tường vy
Xem chi tiết
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 10 2023 lúc 9:53

3/ Ta có:

\(A=\dfrac{1-2x}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}\)

\(A=-2+\dfrac{7}{x+3}\)

A nguyên khi \(\dfrac{7}{x+3}\) nguyên 

⇒ 7 ⋮ \(x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 9 2023 lúc 11:03

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

Nguyễn Thị Phương Chi
Xem chi tiết
:3
21 tháng 4 2020 lúc 16:24

Trả lời :

Đáp số b ∈ { 0;2;-6;8 }

Bạn có cần lời giải thì nhắn tin nhé !

Khách vãng lai đã xóa
cat
21 tháng 4 2020 lúc 16:28

Ta có : \(b-1\)là ước của \(5b+12\)

\(\Rightarrow5b+12⋮b-1\)

\(\Rightarrow5b-5+17⋮b-1\)

\(\Rightarrow5\left(b-1\right)+17⋮b-1\)

\(\Rightarrow17⋮b-1\)

\(\Rightarrow b-1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 4 2020 lúc 16:32

ta có 5b+12=5(b-1)+17

=> 17 chia hết cho b-1

b thuộc Z => b-1 thuộc Z => b-1 =Ư(17)={-17;-1;1;17}

ta có bảng

b-1-17-1117
b-160218
Khách vãng lai đã xóa
Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
20 tháng 1 2018 lúc 10:52

Tìm n ϵ Z

a)n - 1 là ước của 3

b)n - 5 là ước của n - 7

Bài giải:

a) Ta có: n - 1 là ước của 3.

n - 1 ∈ Ư (3) = {1 ; 3}

⇒ n - 1 ∈ {1 ; -1 ; 3 ; -3}

⇒ n ∈ {2 ; -2 ; 4 ; -4}

b) Ta có: n - 5 là ước của n - 7

n - 7 ⋮ n - 5

(n - 5) - 2 ⋮ n - 5

Do (n - 5) - 2 ⋮ n - 5 và n - 5 ⋮ n - 5 nên 2 ⋮ n - 5.

⇒ n - 5 ∈ Ư (2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

⇒ n - 5 ∈ {1 ; -1 ; 2 ; -2}

⇒ n ∈ {6 ; 4 ; 7 ; 3}

nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:38

a: Để -13/a+7/a là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)

hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)

Để b/3 là số nguyên thì b=3k(k là số nguyên)

nglan
1 tháng 2 2022 lúc 15:19

Bạn làm chi tiết hơn đc hông :<