Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 20:00

Hàm số \(y=log_cx\) nghịch biến

\(\Rightarrow0< c< 1\) và các hàm \(y=log_ax,y=log_bx\) đồng biến nên \(a,b>1\)

Ta chọn \(x=100\Rightarrow log_a>log_b100\Rightarrow a< b\Rightarrow b>a>c\)

\(\Rightarrow B\)

nguyễn minh lâm
15 tháng 8 2023 lúc 19:58

B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:02

\(log_cx\) nghịch biến biến nên 0<c<1

\(log_ax;log_bx\) đồng  biến nên a>1; b>1

=>Loại D

\(log_ax>log_bx\left(x>1\right)\)

=>\(\dfrac{1}{log_xa}< \dfrac{1}{log_xb}\)

=>a<b

=>Chọn B

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 20:01

Đáp án C.

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 21:43

Chọn D

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:39

\(a,log_a1=c\Leftrightarrow a^c=1\Leftrightarrow c=0\Rightarrow log_a1=0\\ b,log_aa=c\Leftrightarrow a^c=a\Leftrightarrow c=1\Rightarrow log_aa=1\\ c,log_aa^c=b\Leftrightarrow a^b=a^c\Leftrightarrow b=c\Rightarrow log_aa^c=c\\ d,a^{log_ab}=c\Leftrightarrow log_ab=log_ac\Leftrightarrow b=c\Rightarrow a^{log_ab}=b\)

 

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 12:25

Vì \(\dfrac{1}{e}\simeq0,368< 1\)

\(\Rightarrow y=log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)

Chọn C.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 22:25

0<1/e<1

=>\(log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến 

=>C

Huỳnh Như
Xem chi tiết
Thu Nhàn
10 tháng 5 2017 lúc 4:55

1) X=log1-log2+log2-log3+...+log99-log100

=log1-log100

=0-2

=-2

Đáp án C

2)X=-log3100=-log3102=-2log3(2.5)=-2log32-2log35=-2a-2b

Đáp án A

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 11 2018 lúc 13:06

\(a^2+4b^2=23ab\Rightarrow a^2+4ab+4b^2=27ab\Rightarrow\left(a+2b\right)^2=27ab\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+2b\right)^2}{9}=3ab\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+2b}{3}\right)^2=3ab\)

Lấy logarit cơ số c hai vế:

\(log_c\left(\dfrac{a+2b}{3}\right)^2=log_c\left(3ab\right)\)

\(\Rightarrow2log_c\dfrac{a+2b}{3}=log_c3+log_ca+log_cb\)

\(\Rightarrow log_c\dfrac{a+2b}{3}=\dfrac{1}{2}\left(log_ca+log_cb+log_c3\right)\)

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
26 tháng 8 2023 lúc 9:53

tham khảo.

Đồ thị của hai hàm số \(y=\log_ax\) và \(y=b\) luôn cắt nhau tại một điểm duy nhất. Khi đó phương trình \(\log_ax=b\)  có nghiệm duy nhất \(x=a^b\).

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 11 2018 lúc 19:58

Bài 1:

\(A=\log_380=\log_3(2^4.5)=\log_3(2^4)+\log_3(5)\)

\(=4\log_32+\log_35=4a+b\)

\(B=\log_3(37,5)=\log_3(2^{-1}.75)=\log_3(2^{-1}.3.5^2)\)

\(=\log_3(2^{-1})+\log_33+\log_3(5^2)=-\log_32+1+2\log_35\)

\(=-a+1+2b\)

Akai Haruma
12 tháng 11 2018 lúc 20:05

Bài 2:

\(\log_{30}8=\frac{\log 8}{\log 30}=\frac{\log (2^3)}{\log (10.3)}=\frac{3\log2}{\log 10+\log 3}\)

\(=\frac{3\log (\frac{10}{5})}{1+\log 3}=\frac{3(\log 10-\log 5)}{1+\log 3}=\frac{3(1-b)}{1+a}\)

Akai Haruma
13 tháng 11 2018 lúc 8:35

Bài 3:

\(\log_{27}5=a; \log_87=b; \log_23=c\)

\(\Leftrightarrow \frac{\ln 5}{\ln 27}=a; \frac{\ln 7}{\ln 8}=b; \frac{\ln 3}{\ln 2}=c\)

\(\Leftrightarrow \frac{\ln 5}{\ln (3^3)}=a; \frac{\ln 7}{\ln (2^3)}=b; \ln 3=c\ln 2\)

\(\Leftrightarrow \frac{\ln 5}{3\ln 3}=a; \frac{\ln 7}{3\ln 2}=b; \ln 3=c\ln 2\)

\(\Rightarrow \frac{\ln 5}{3c\ln 2}=a; \frac{\ln 7}{3\ln 2}=b\)

\(\Rightarrow \ln 35=\ln 5+\ln 7=3ac\ln 2+3b\ln 2\)

Do đó:
\(D=\log_6 35=\frac{\ln 35}{\ln 6}=\frac{\ln 35}{\ln 2+\ln 3}=\frac{\ln 35}{\ln 2+c\ln 2}=\frac{3ac\ln 2+3b\ln 2}{\ln 2+c\ln 2}\)

\(=\frac{3ac+3b}{1+c}\)

Nguyễn Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2019 lúc 8:55

ĐKXĐ: \(x\ne y\)

\(log_xy=\frac{1}{log_xy}\Leftrightarrow log_x^2y=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}log_xy=1\\log_xy=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(l\right)\\x=\frac{1}{y}\end{matrix}\right.\)

\(log_x\left(x-\frac{1}{x}\right)=log_{x^{-1}}\left(x+\frac{1}{x}\right)\Leftrightarrow log_x\left(x-\frac{1}{x}\right)=-log_x\left(x+\frac{1}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow log_x\left(x-\frac{1}{x}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{x}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{x^2}=1\Leftrightarrow x^4-x^2-1=0\Rightarrow x^2=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow y^2=\frac{1}{x^2}=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+xy+y^2=\frac{1+\sqrt{5}}{2}+1+\frac{-1+\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}+1\)