Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 14:51

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2019 lúc 17:49

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 15:40

Khanh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
6 tháng 1 2019 lúc 9:53

trong gang:nFe =3/350

BT ng tu ngto:2nFe2O3+3nFe3O4=3/350

=>2*0.6*m1/160+3*0.696*m2/232=3/350

m1+m2=1

=>m1=2/7;m2=5/7

=>m1:m2=2/5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2017 lúc 3:01

Đáp án C

Alice
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
29 tháng 9 2018 lúc 22:24

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3,Y là quặng manhetit chứa 69.6% Fe3O4,Cần trộn X Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào,để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0.5 tấn gang chứa 96% sắt?,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

đề sai sai nha !

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 96% sắt?

OK!

Đặng Van Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 12 2020 lúc 22:07

Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)

Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)

Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3 

⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn) 

Buddy
24 tháng 12 2020 lúc 22:03

Bài 6 (SGK trang 63)Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. - Hoc24

Tương tự nhé

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nâu Nâu
22 tháng 3 2019 lúc 21:28

Cho mình hỏi đăng câu hỏi lên ở đâu vậy bạn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 2:02

Khối lượng  Fe 2 O 3  trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn

Khối lượng  Fe 2 O 3  tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe 2 O 3  + 3CO → 2Fe + 3 CO 2

m Fe  = x gam

Theo phương trình ta có: Cứ 160g  Fe 2 O 3  thì tạo ra 112g Fe

⇒ Khối lượng của  Fe 2 O 3  = 57,6

⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn