1.Tính khối lượng sắt có trong :
a. 100 tấn quặng hemetit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6 % Fe3O4
2. Cần trộn hai loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon )?
a) A là một loại quặng chứa 60% Fe2O3; B là một loại quặng khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong 1 tấn quặng nào chứa nhiều sắt hơn? là bao nhiêu kg?
b) Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA:mB=2:5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg Sắt
người ta điều chế sắt từ oxit sắt từ Fe3O4 theo sơ đồ CO+Fe3O4 - - - -> Fe+CO2 a, nếu dùng 1 tấn quặng chứa 90% là Fe3O4 thì lượng sắt kim loại thu được là bao nhiêu kg? b, muốn được 1 tấn sắt thì phải dùng bao nhiêu tấn quặng nói trên?
Bài 1: Hỗn hợp A gồm H2, H2S và SO2 có tỷ lệ mol 1:2:3. Trộn A vs oxi dư. Giả thiết pư hoàn toàn nlamf lạnh hỗn hợp thu được chất Y duy nhất. xác định Y
Bài 1 Tính lượng sắt có trong 1 tấn quặng sắt manhetit biết chứa 81,2%Fe3O4
Bài 2 Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O. Biết muối ngậm nước đó chứa 37,07% khối lượng
Bài 3: hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và NxOy có tp thể tích là 45%NO, 15% NO2, còn là NxOy. Ttong hỗn hợp có 23,6% lượng NO và còn lại là NxOy có 69,6% khối lượng Oxo. Tìm NxOy
tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn
a) một tấn than chứa 95% cacbon. các tạp chất còn lại ko cháy
hợp tác xã bình thuận khai thác quặng đá vôi từ núi Ninh Bình sau đó chhees để lấy CaCO3
CaCO3------CaO+CO2
a)để thu được 2.8 tấn CaO phải nung hết 5 tấn CaCO3 và thoát ra kk khí CO2. Tính khối lượng CO2 thoát ra
b)vì sao phải di dời lò nung vôi thủ công ra xa. tìm biện pháp khắc phục
1/ để điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 6,96g oxit sắt từ
b) tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
2/ Dùng khí hiđro để khử 40g hỗn hợp gồm 80% Fe2O3 & 20% CuO. Tính:
a) khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) khối lượng sắt, đồng thu được sau phản ứng
c) thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng (đktc)
tính khối lượng của Fe có trong 60 tấn Fe2O3 theo 3 cách khác nhau