Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khôi Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:20

Bạn ghi lại đề đi bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2019 lúc 11:10

+) Nhận thấy  M ∈     d 2

+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 ta được phương trình

3   =   −   ( 2 m   –   2 ) . 1   +   4 m ⇔ m = 1 2        

Vậy  m = 1 2

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2017 lúc 18:27

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 12:57

Đáp án A

Điều kiện: x ≠ 2.  Do M là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 x − 2  với trục hoành nên  M − 1 ; 0

Ta có y ' = − 3 x − 2 2 nên hệ số góc của tiếp tuyến tại M là k = y ' − 1 = − 1 3  

Do đó suy ra phương trình tiếp tuyến là  y = − 1 3 x − 1 3 x + 3 y + 1

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 lúc 17:46

Pt hoành độ giao điểm:

\(-x+1=x+3\Rightarrow2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\Rightarrow y=x+3=2\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Để A thuộc \(y=\left(m-1\right)x+m^2-1\) thì:

\(-1.\left(m-1\right)+m^2-1=2\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)

Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

OtoriZu
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
10 tháng 4 2018 lúc 20:39

Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả. 
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1). 
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2. 
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2). 
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là 
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)² 
m = 1/(x - 1)² 
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là 
m' = dy/dx = -1/(x - 1)² 
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là 
mm' = -1 
-1/(x - 1)^4 = -1 
(x - 1)^4 = 1 
(x - 1)² = 1 
x - 1 = ±1 
x = 0 hay x = 2 
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 3:16

Chọn A.

Hoành độ A,B là nghiệm của pt 

xA + xB = m – 1 = 1 m = 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 7:39

Đáp án B.

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d : x − 2 x − 1 = − x + m  

⇔ x ≠ 1 x − 2 = ( − x + m ) ( x − 1 ) ⇔ x ≠ 1 f ( x ) = x 2 − m x + m − 2 = 0 ( * )  

Để (C) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2  khác 1

⇔ f ( 1 ) = 1 2 − m + m − 2 ≠ 0 Δ = - m 2 − 4 ( m − 2 ) > 0 ⇔ − 1 ≠ 0 m 2 − 4 m + 8 m > 0 ⇔ m ∈ ℝ .

Mặt khác OAB là tam giác nên  O ∈ d  hay m ≠ 0  .

Gọi A ( x 1 ; − x 1 + m )  và B ( x 2 ; − x 2 + m )  . Suy ra O A = 2 x 1 2 − 2 m x 1 + m 2 O B = 2 x 2 2 − 2 m x 2 + m 2  

Do x 1 , x 2  là hai nghiệm của phương trình (*) nên x 1 2 − m x 1 = 2 − m x 2 2 − m x 2 = 2 − m  

Khi đó   O A = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4 O B = 2 ( 2 − m ) + m 2 = m 2 − 2 m + 4

Từ giả thiết ta có :

2 m 2 − 2 m + 4 = 1 ⇔ m 2 − 2 m + 4 = 2 ⇔ m ( m − 2 ) = 0 ⇔ m = 0 m = 2

Đối chiếu với điều kiện ta được m=2 thỏa mãn.