Gọi S 1 ; S 2 ; S 3 lần lượt là tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2 x + 2 . 3 x - 5 x + 3 > 0 ; log 2 x + 2 ≤ - 2 ; 1 5 - 1 x > 1 . Tìm khẳng định đúng?
A. S 1 ⊂ S 3 ⊂ S 2
B. S 2 ⊂ S 1 ⊂ S 3
C. S 1 ⊂ S 2 ⊂ S 3
D. S 2 ⊂ S 3 ⊂ S 1
cho x62 +Y^2 =1 , GỌI S=x+y . tìm S
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 2 x - 1 - 5 . 2 x - 1 + 3 = 0 . Tìm S.
A. S = 1 ; log 2 3
B. S = 0 ; log 2 3
C. S = 1 ; log 3 2
D. S = {1}
Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 5 ( x + 1 ) + log 5 ( x - 3 ) = 1 Tìm S
A. S = - 2 ; 4
B. S = - 1 + 13 2 ; - 1 - 13 2
C. S = 4
D. S = - 1 + 13 2
Gọi S là tập nghiệm của phương trình log5(x+1) + log5( x-3) = 1. Tìm S
A.S= {-2; 4}
B.
C. S= {4}
D.
Chọn C
Điều kiện
Ta có: log5(x+1) + log5( x-3) = 1
Tương đương : log5[(x+1)( x-3)] = 1 hay ( x+1) (x-3) = 5
=> x2- 3x+ x- 3= 5 nên x2- 2x-8= 0
Do đó; x= -2 hoặc x= 4
Mà x= -2 loại do đó đáp án đúng là C .
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 ( 2 x - 1 ) - 5 . 2 ( x - 1 ) + 3 = 0 . Tìm S.
A. S = {1; log23 }
B. S = {0; log 2 3 }
C. S = {1; log 3 2 }
D. S = {1}
Đáp án A
Phương pháp:
Đặt ẩn phụ, đưa về phương trình bậc hai một ẩn. Giải phương trình và suy ra ẩn t.
Cách giải:
Phương trình đã cho trở thành
Câu 1: [1] Gọi S là tập nghiệm của phương trình ( x+2)(2x-1)(x-3) = 0. Khẳng định nào sau đây sai?
A. -2 ∈ S B. 3 ∈ S C. 2 ∈ S D. \(\dfrac{1}{2}\) ∈ S
Ta có tập nghiệm của phương trình là:
\(\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Tập hợp S là:
\(S=\left\{-2;\dfrac{1}{2};3\right\}\)
Lần lược các phương án:
A. \(-2\in S\) (đúng)
B. \(3\in S\) (đúng)
C. \(2\in S\) (Sai)
D. \(\dfrac{1}{2}\in S\) (Đúng)
⇒ Chọn C
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 1 + i , z 2 = 1 + 2 i , z 3 = 2 - i , z 4 = - 3 i Gọi S diện tích tứ giác .ABCD Tính S
A. S = 17 2
B. S = 19 2
C. S = 23 2
D. S = 20 2
Gọi S là tổng các nghiệm phức của phương trình ( z - 1 ) 4 = 5. Tính S.
A. S = 0
B. S = 4
C. S = 2i
D. S = 4 5
Giải bất phương trình 2017 - x 2016 + 2016 - x 2017 ≤ 1 . Gọi tập nghiệm là S. Tìm S
A. 2016 ; 2017
B. ( - ∞ , 2016 ] ∪ [ 2017 , + ∞ )
C. 2016 , 2017
D. S=R
Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x + 1 = 0 trên đoạn 0 ; 2017 π .Tính S.
A. S = 2035153 π
B. 1001000 π
C. 1017072 π
D. 200200 π