Cho hàm số f x = x 3 − m x + 2 với m là tham số. Biết đồ thị hàm số y = f x cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a, b, c.Tính giá trị của biểu thức P = 1 f ' a + 1 f ' b + 1 f ' c
A. 0
B. 1/3
C. 29 − 3 m
D. 3- m
Cho hàm số: y=(m-1)x+3 (với m là tham số).
a) Xác định m biết M(1;4) thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m=2.
\(a,M\left(1;4\right)\in y=\left(m-1\right)x+3\)
\(\Rightarrow4=\left(m-1\right).1+3\Rightarrow m=2\)
\(b,\) Với \(m=2\Rightarrow y=\left(2-1\right)x+3\Rightarrow y=x+3\)
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=f(x+m-3) nghịch biến trên khoảng (-2;4). Số phần tử của S là? biết m ϵ [-1;5)
Cho hàm số
f
(
x
)
=
x
3
3
+
(
4
-
m
)
x
2
2
+
(
5
-
2
m
)
x
+
m
2
+
3
,
với m là tham số thực.
Hàm số
g
(
x
)
=
x
2
+
4
x
+
5
x
+
2
có đồ thị C và bảng biến thiên sau:
Tìm m sao cho hàm số f(x) đạt cực trị ít nhất tại một điểm mà điểm đó lớn hơn -1
A. m> 2
B.
C. m < -5/2
D. m> 5 2
Xét phương trình f’ (x) = x2+(4-m) x+5-2m=0
⇔ x 2 + 4 x + 5 = m ( x + 2 ) ⇔ g ( x ) = x 2 + 4 x + 5 x + 2 = m
Ta có nghiệm của f’ (x)=0 cũng là hoành độ giao điểm của g(x)=m
Khi đó từ bảng biến thiên ta có YCBT khi m> 2.
Chọn A.
Cho hai hàm số f ( x ) = x 4 - m - 1 x 2 + 2 và g ( x ) = 2 x 4 - 4 x 2 + 3 m . Giả sử đồ thị hàm số f(x) có ba điểm cực trị là A, B, C và đồ thị hàm số g(x) có ba điểm cực trị là M, N, P. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau?
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Cho hai hàm đa thức y = f(x), y = g(x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g(x) có đúng một điểm cực trị là B và A B = 7 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số y = f ( x ) - g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0)
b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a .
c. Không tính hãy so sánh f(2√3) và f(3√2)
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1)và vuông góc với (d) nói trên
Cho hàm số y = ( m-2)x-3 (m là tham số)
a) Tìm m biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y= x+5
b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a và tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ với trọc Ox
Cho hàm số y=(2m+1)x với m là tham số.
a) Tìm m biết M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số. Viết công thức xác định hàm số với m vừa tìm được.
b) Tìm tọa độ các điểm A,B thuộc đồ thị hàm số vừa xác định biết hoành độ của điểm A là 2, tung độ của điểm B là 3.
a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
-2m-1=3
hay m=-2
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng 3 điểm cực trị.
A. m ≤ 1
B. m > 1 4
C.m<1
D. m ≥ 1 4
Cho hàm số y=f(x). Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ
Cho bất phương trình 3 . f x ≥ x 3 - 3 x + m , (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình 3 . f x ≥ x 3 - 3 x + m đúng với mọi x thuộc đoạn - 3 ; 3 là
A. m ≥ 3 f - 3
B. m ≤ 3 f 3
C. m ≥ 3 f 1
D. m ≤ 3 f 0