Những câu hỏi liên quan
Haibara Ai
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Ahwi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 20:26

a, số nguyên tố > 2 nên số đó ko chia hết cho 2

=> số đó lẻ

=> số đó có dạng 4n+-1

b, số nguyên tố > 3 nên số nguyên tố đó lẻ và ko chia hết co 3

=> số đó ko thể có dạng 6k ; 6k+-2 ; 6k+3

=> số đó có dạng 6k+-1

Tk mk nha

Dốt Bền Ngu Lâu
1 tháng 3 2018 lúc 20:24

Tui chơi bang bang trao đổi acc không

Nguyễn Mai Hương
1 tháng 3 2018 lúc 20:25

  a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1 
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3). 
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH : 
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1 
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1 
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.

k mk nhé

hikari
Xem chi tiết
đinh thiên tường
Xem chi tiết
emily
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
24 tháng 7 2016 lúc 20:15

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều ko chia hết cho 2 ---> 9 có dạng 2k + 1 ( k thuộc N, k > 0 )

Xét 2 TH:

+ k chẵn ( k = 2n ) ---> p = 2k = 1 = 2.2n + 1 = 4n + 1 

+ k lẻ ( k = 2n - 1 ) ---> p = 2k + 1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n - 1 

Vậy p luôn có dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1 

Tích nha

Hồ Nguyễn Thu An
24 tháng 7 2016 lúc 20:06

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

Nhóc Lầm Lì
24 tháng 7 2016 lúc 20:31

Moi so nguyen to p lon hon 2 deu khong chia het cho 2 - - - > p co dang 2k + 1(k thuoc n,k>0)

Xet 2 TH :

+k chan (k=2n)- - - > p = 2k + 1=2.2n+1=4n+1

+k le (k=2n-1)- - - > p =2k + 1=2.(2n-1)+1=4n-1

Vay p luon co dang 4n -1

Luchia
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
11 tháng 12 2016 lúc 16:23

Cai link nay se giup ich cho cau!

http://olm.vn/hoi-dap/question/94431.html

Sáng
12 tháng 12 2016 lúc 19:41

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+) Với n = 6k + 1 (k ∈ N*)

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 3 (k ∈ N*)

Viết n = (3k +1) + (3k +2)

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k ∈ N*)

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k ∈ N*)

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k ∈ N*)

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

Trịnh Thảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 17:58

a) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}6n⋮3\\6n+2=2\left(3n+1\right)⋮2\\6n-2=2\left(3n-1\right)⋮2\\6n\pm3=3\left(n\pm1\right)⋮3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n;6n\pm2;6n\pm3\right)\) là các hợp số

Nên \(n>3\) thì các số nguyên tố có thể là \(6n+1\) hoặc \(6n-1\)

b) \(6n+1\) hoặc \(6n-1\left(n\inℕ^∗\right)\) không đêu là số nguyên vì \(6.4+1=25\left(n=4\right)\) là hợp số.

Anh Thư Phạm Trần
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
10 tháng 10 2021 lúc 19:55

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) p có dạng 2n+1 (k thuộc N, k > 0) 
Xét 2 TH : 
+ k chẵn(k = 2n) => p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
+ k lẻ (k = 2n-1) => p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1