Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lam Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
8 tháng 1 lúc 5:40

ko đăng hình đc nhé bạn.

Lam Anh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 14:05

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)

Nguyên
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 3 2018 lúc 19:32

\(y=\sqrt{5}x+1\)

a) \(y\left(10\right)=\sqrt{5}.10+1=10\sqrt{5}+1\)

\(y\left(-2\right)=\sqrt{5}.\left(-2\right)+1=1-2\sqrt{5}\)

điểm A ...? xem lại

B(2;5)

c/m phản chứng

g/s B(2;5) thuộc đồ thị <=> y(2) =5 \(\Leftrightarrow\sqrt{5}.2+1=5\) vô lý => B không thuộc đồ thị hàm số

c) y =2 <=> \(\sqrt{5}.x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

d)

đồ thị qua hai điểm lấy điểm(có thể lấy kết quả (a) và

lấy điểm khác cho đỡ lẻ

\(D\left(0;1\right);C\left(1;\sqrt{5}+1\right)\)

Violympic toán 7

An Nguyễn
Xem chi tiết
vankhanh ha
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
12 tháng 1 2016 lúc 21:19

11 nha bạn

tik nha các bạn!

Baby Pink
12 tháng 1 2016 lúc 21:19

Caitlin mặc áo số 11 

Caitlin mặc áo số 11

 

Hoàng Phi Hồng
12 tháng 1 2016 lúc 21:21

SỐ NGUYÊN TỐ CÓ 2 CS

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:59

Tham khảo:

a)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} - 4x + 3\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

b)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y =  - {x^2} - 4x + 5\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.( - 1)}} =  - 2;{y_S} =  - {( - 2)^2} - 4.( - 2) + 5 = 9.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì \(a =  - 1 < 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} - 4x + 5\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 5 = 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

d)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y =  - {x^2} - 2x - 1\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 2)}}{{2.( - 1)}} =  - 1;{y_S} =  - {( - 1)^2} - 2.( - 1) - 1 = 0\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 1\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì \(a =  - 1 < 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1, tức là đồ thị đi qua gốc tọa độ (0; -1).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

Trà Mi Liên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 14:02