Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sin3x\) cắt trục hoành tại gốc tọa độ dưới một góc bao nhiêu độ (góc giữa trục hoành và tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm ) ?
Cho hàm số y = 2x3 + 3ax2 + b có đồ thị (C). Gọi A, B lần lượt là 2 điểm phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B có cùng hệ số góc bằng 6. Biết khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB bằng 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2a2 + (a+b)2 bằng
Gọi (c) là đồ thị của hàm số y = x3/3-x2+2x+1 viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại Avà B sao cho tam giác OAB vuông cân (O là gốc toạ độ)
Cho hàm số: y = x3 - 3x2 + 2 (C)
Giả sử A(x0,y0) ∈ (C), tiếp tuyến tại A cắt đồ thị hàm số tại B. Tìm tọa độ B the x0
Cho hàm số y = \(\dfrac{\left(3m+1\right)x-m^2+m}{x+m}\) trong đó m là tham số khác 0. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của m để tại giao điểm của đồ thị với trục hoành, tiếp tuyến sẽ vuông góc với đường thẳng x+y-2020 = 0. Khi đó tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng
1. Cho f(x) = x3- \(\frac{1}{2}\)x2 - 4x . Tìm x sao cho f ' (x) < 0
2. Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{cos2x}\)
3. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = \(\sqrt{x^2}\) . Giá Trị f ' (0) bằng
4. Cho hàm số y = \(\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)^2\) . Đạo hàm của hàm số f(x) là
5. Cho hàm số f(x) xác định trên D = [0;\(+\infty\)) cho bởi f(x) = x\(\sqrt{x}\) có đạo hàm là
6. Hàm số f(x) = \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\) xác đinh trên D = (0;+\(\infty\)) . Đạo hàm của f(x) là
7. Đạo hàm của hàm số \(y=\) \(\frac{x^2+x+3}{x^2+x+1}\) bằng biểu thức có dạng \(\frac{ax+b}{\left(x^2+x-1\right)^2}\) . Khi đó a + b bằng
8. Cho hàm số \(y=\) \(-x^3+2x^2\) có đồ thị (C) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng \(y=\) x
9. Cho hàm số \(y=\) \(\frac{5}{3}x^3-x^2+4\) có đồ thị (C) . Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0=3 . Tính hệ số góc
10. Cho đồ thị hàm số \(y=\) \(x^3-2x^2+2x\) có đồ thị (C) . Gọi \(x_1,x_2\) là hoành độ các điểm M , N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \(y=-x+2019\) . Khi đó \(x_1+x_2\) bằng
Cho f(x) = \(\dfrac{2x}{x+1}\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: g(x) = f(f(x)) tại điểm có x = 3
1/ tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= x3 -3x2 +1 có hệ số góc nhỏ nhất là đường thẳng?
2/ cho hàm số y= \(\frac{2x-3}{x-2}\) có đồ thị (C). Một tiếp tuyến của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại hai điểm A, B và AB=\(2\sqrt{2}\). Tính hệ số góc tiếp tuyến đó.
3/ cho hàm số y= \(\frac{-x+2}{x-1}\) có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả phần tử của S là?
4/ cho hàm số g(x) = f2(sinx), biết f'(\(\frac{1}{2}\)) = f(\(\frac{1}{2}\)) = 2. Tính g'(\(\frac{\pi}{6}\))
5/ cho hàm số y= f(x) có đạo hàm y' = f'(x) liên tục trên R và hàm số y= g(x) với g(x)=f(4-x3). Biết rằng tập các giá trị của x để f'(x)<0 là (-4;3). Tập các giá trị của x đẻ g'(x)>0 là?