Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Vương Nguyễn
16 tháng 9 2017 lúc 11:19

Ta có y=17,z=24 và x+y+z=88

Từ đó suy ra x=88-y-z

                     x=88-17-24

                     x=47

Vậy x =47

Fan Rum
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
16 tháng 11 2016 lúc 20:43

112 chia hết cho x, 140 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\text{(112, 140)}\)

Ta có 112 = 24 . 7  ;  140 = 22 . 5 . 7

\(\RightarrowƯCLN\text{(112, 140)}\)= 22 . 7 = 28

\(\RightarrowƯC\text{(112, 140)}\)= Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}

Vì 10 < x < 20 nên x = 14

Ngọc Mai
16 tháng 11 2016 lúc 20:44

Theo đề bài, 112 chia hết cho x, 140 chia hết cho x và 10<x<20.

Từ đó suy ra x thuộc ƯCLN ( 112 , 140 ) 

Ta có 

112 = { 1, 2 , 14,...}

140 = { 1 ,2, 14}

ƯCLN ( 112, 140 ) = { 14 ; 28;56;...}

Vì 10 < x < 20 nên x = 14

Vậy số cần tìm là 14

Đỗ Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 20:49

do 112 chia hết cho x

     140 chia hết cho x

 \(=>x\inƯCLN\left(112:140\right)\)

\(=>ƯCLN\left(112;140\right)=28\)

mà 10<x<20 

\(=>x\inƯ\left(28\right)\)

\(=>Ư\left(28\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)

=> x = 14 

Tuấn Anh Phan Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Khanh
24 tháng 3 2016 lúc 15:15

Ta co 

/x-2/ + /x-3/ = 1

=> /x-2/ + /3-x/ = 1

=> /x-2+3-x/ =1 ( voi (x-2)(x-3)>=0 )

               =>     ( x<2 va x>3 )

=> /x-2/ + /x-3/ =1 khi x<2 va x>3

SKT_ Lạnh _ Lùng
24 tháng 3 2016 lúc 15:18

Ta co 

/x-2/ + /x-3/ = 1

=> /x-2/ + /3-x/ = 1

=> /x-2+3-x/ =1 ( voi (x-2)(x-3)>=0 )

               =>     ( x<2 va x>3 )

=> /x-2/ + /x-3/ =1 khi x<2 va x>3

Phương Anh Võ Thị
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
yenhoang
11 tháng 11 2021 lúc 19:47

 x=1

chúc bạn thành công,mik k bt đ hay k mik suy nghĩ thì là vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Hải
11 tháng 11 2021 lúc 19:47

số đó là:

6 x 25 = 150

         Đ/s 150 ( tớ làm dưới dạng bài giải )

Khách vãng lai đã xóa
qwerty
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
24 tháng 3 2016 lúc 18:50

Đặt \(A=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)

Ta có:

\(\left|x-3\right|=\left|3-x\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)

Do đó 1 chính là giá trị nhỏ nhất của A

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)\left(3-x\right)\ge0\)

Ta có bảng xét dấu sau:

x x-2 3-x (x-2)(3-x) 2 3 0 0 + + + + + 0 0 _ _ _ _

\(\Rightarrow2\le\)\(x\le\)\(3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\)

 

 

 

Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:08

a: \(=3x^4+3x^2y^2+2x^2y^2+2y^4+y^2\)

\(=\left(x^2+y^2\right)\left(3x^2+2y^2\right)+y^2\)

\(=3x^2+3y^2=3\)

b: \(=7\left(x-y\right)+4a\left(x-y\right)-5=-5\)

c: \(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+xy\left(y-x\right)+3=3\)

d: \(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

=9-12+1

=-2

huyền trần
Xem chi tiết
Huy Phạm
26 tháng 11 2021 lúc 19:52

x = -2

y = 5

ILoveMath
26 tháng 11 2021 lúc 19:52

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{x-y}{2-\left(-5\right)}=-\dfrac{7}{7}=-1\)

\(\dfrac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\\ \dfrac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Thành An Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 21:33

-Thay \(x=0\):

\(\Rightarrow0.P\left(0+2\right)-\left(0-3\right).P\left(0\right)=0\)

\(\Rightarrow3.P\left(0\right)=0\Rightarrow P\left(0\right)=0\) \(\Rightarrow P\left(x\right)\) có 1 nghiệm là \(x=0\) (1)

-Thay \(x=3\):

\(\Rightarrow3.P\left(3+2\right)-\left(3-3\right).P\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow3.P\left(5\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\) \(\Rightarrow P\left(x\right)\) có 1 nghiệm là \(x=5\) (1)

-Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm.

 

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Hằng
6 tháng 6 2015 lúc 9:54

Vì x f(x+1) =  (x+3)f(x) với mọi x nên: 

* khi x=0 thì 0.f(0-1) = (0+3).f(0) tương đương f(0)=0. vậy 0 là nghiệm của đa thức f(x)

* khi x=-3 suy ra -3.f(-3+2) = (-3 +3). f(-3)

              -3f(-2) = 0f(-3) tuong duong f(-2) = 0. vậy -2 cũng là một nghiệm của f(x)

do đó đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và 2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:57

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Sinh Vũ
1 tháng 4 2019 lúc 19:30

Cho x. f(x)=(x-1).f(x+1)

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm