\(^{\dfrac{2a^2-2ab}{ac+ad-bc-bd}}\)
2a^2-2ab/ac+ad-bc-bd rut gon phan thuc
\(=\dfrac{2a\left(a-b\right)}{a\left(c+d\right)-b\left(c+d\right)}=\dfrac{2a\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(c+d\right)}=\dfrac{2a}{c+d}\)
Cho 2a+2b khác c; 2b khác c; \(c^2=4\left(ac+bc-2ab\right).Cmr:\dfrac{4a^2+\left(2a-c\right)^2}{4b^2+\left(2b-c\right)^2}=\dfrac{2a-c}{2b-c}\)
Cho từ giác ABCD lồi. Chứng minh BD^2 + AC^2 =< AD^2 + BC^2 + 2AB*CD
Cho hình thang ABCD có \(\overrightarrow{2AB}=\overrightarrow{DC}\),AC=8,BD=6,góc tạo bởi 2 vecto \(\overrightarrow{AC}\) và \(\overrightarrow{BD}\) bằng 120.Tính độ dài các cạnh AD,BC
biến đổi các tổng sau thành dạng tích a) ac+bd-ad-bc b) ab-2-2a+b c) ac-ad+bc-bd+a+d
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có CD=2AB. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD, F là giao điểm 2 cạnh bên AD và AD và BC
a, Chứng minh OC=2OA va
b, Điểm O là điểm đặc biệt gì trong ΔFCD? Chứng minh. và
c, Một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC,BC tại M,I,K,N. Chứng minh \(\dfrac{DM}{AD}\)và \(\dfrac{CN}{BC}\)
d, So sánh MI và NK
a) ABCD là hình thang nên AB//CD CD=2AB ==>AB/CD=1/2
AB//CD, áp dụng định lý Ta-let, ta có
OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2
=>OA/OC=1/2 => OC=2OA
B) Ta có : OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2
==> OD/OB = 2 ==>OD = 2OB
*xét: OC/AC = 2OA/(OA + OC) = 2OA/(OA + 2OA) = 2OA/3OA = 2/3(1);OD/BD = 2OB/(OD + OB) = 2OB/(2OB + OB) = 2/3(2)
*từ (1),(2) =>OC/AC = OD/BD = 2/3
=>O là trọng tâm tam giác FCD
c)
Vì một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC và BC tại M, I,K và N nên KN//AB ,IM//AB và IN//AB
MI//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có
MI/AB = DM/AD = DI/IB (1)
IN//AB, áp dụng định lý Ta-let, ta có
CN/BC=DI/IB (2)
Từ (1) và (2), ta có
DM/AD=CN/BC
d)
KN//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có
KN/AB=CN/BC
Ta có :KN/AB=CN/BC và MI/AB=DM/AD
mà DM/AD=CN/BC nên KN/AB=MI/AB => KN=MI
ΔABH∼ΔCA
ΔABH∼ΔCAH.
cho hai cặp đoạn thẳng AB . CD và BC . AD. Biết rằng AB // CD . BC // CD. Chứng minh rằng \(AC^2+BD^2=2AB^2+2AD^2\)
xét các số thực a,b,c (a≠0) sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm m, n thỏa mãn \(0\le m\le1;0\le m\le1\). tìm GTNN của \(Q=\dfrac{2a^2-ac-2ab+bc}{a^2-ab+ac}\)
\(Q=\dfrac{2-\dfrac{c}{a}-\dfrac{2b}{a}+\left(\dfrac{b}{a}\right)\left(\dfrac{c}{a}\right)}{1-\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{a}}=\dfrac{2-mn+2\left(m+n\right)-mn\left(m+n\right)}{1+m+n+mn}\)
\(Q=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{\left(m+1\right)\left(n+1\right)}\ge\dfrac{\left[8-\left(m+n\right)^2\right]\left(m+n+1\right)}{\left(m+n+2\right)^2}\)
Đặt \(m+n=t\Rightarrow0\le t\le2\)
\(Q\ge\dfrac{\left(8-t^2\right)\left(t+1\right)}{\left(t+2\right)^2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\left(2-t\right)\left(4t^2+15t+10\right)}{4\left(t+2\right)^2}+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t=2\) hay \(m=n=1\)
câu1
\(\dfrac{a}{2}\)= \(\dfrac{b}{7}\)=\(\dfrac{c}{3}\)và 2a +b-c =54
câu2
cho ΔABC vuông tại A .Vẽ tia phân giác BD của Abc (D ϵ AC) . KẺ DE vuông góc với BC tại E
A)Chứng Minh ΔABD = ΔEBD , từ đó suy ra AD =ED
B) gọi K là giao điểm của tia BA và tia ED . chứng Minh ΔKDC cân
Bài 3
cho hình vẽ bên biết A =52 và ACX =120 tính số đo góc ABC ?
2:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADK=góc EDC
=>ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D