Phương trình 1 3 1 x = 1 2 tương đương với phương trình nào dưới đây?
A. 3 x = 1 2
B. 3 1 x = 2
C. 3 x = 2
D. 1 x = log 2 3
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tương đương với phương trình 2x - 6 = 0:
A. (x - 3)(x2 + 2) = 0
B. 2x + \(\dfrac{1}{x-1}\) = -6 + \(\dfrac{1}{x-1}\)
C. (x2 + 1)(x + 3) = 0
D. x + 3 = 0
Cho phương trình :2(m-1)x+3=2m-5 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x+5=3(x+2)-1(*)
a.
(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
b.
Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm
\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)
\(\Rightarrow m=4\)
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Cho phương trình: (2m + 1)x + 2m -3 = 0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn.
b) Tìm m để phương trình (1) <=> phương trình: 2x + 3 = 4.
a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 2m+1<>0
=>m<>-1/2
b: 2x+3=4
=>x=1/2
Thay x=1/2 vào (1), ta đc:
1/2(2m+1)+2m-3=0
=>m+1/2+2m-3=0
=>3m-5/2=0
=>m=5/6
Cho phương trình: 2(m - 1)x + 3 = 2m – 5 (1) |
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = 3(x + 2) - 1 (*).
a, Để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
b,Để pt trên là pt tương đương thì pt(1) có nghiệm x=0, thay x=0 vào pt(1) ta có:
\(2\left(m-1\right)x+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2\left(m-1\right).3+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
a: Để (1) là phươg trình bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)<>0
hay m<>1
b: Ta có: 2x+5=3(x+2)-1
=>2x+5=3x+6-1
=>3x+5=2x+5
=>x=0
Thay x=0 vào (1), ta được:
2m-5=3
hay m=4
Cho phương trình: 2( m – 1 ) x + 3 = 2m – 5 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = 3( x + 2 ) – 1
a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì: \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
Để pt (1) tương đương vs pt trên thì
\(2\left(m-1\right).0+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
giải bất phương trình 2x-3/x-1<1/3
giải bất phương trình 2x-3/x-1 > 1/3
\(\dfrac{2x-3}{x-1}< \dfrac{1}{3}\left(đk:x\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x-9< x-1\Leftrightarrow5x< 8\Leftrightarrow x< \dfrac{8}{5}\) và ĐK \(x\ne1\)
\(\dfrac{2x-3}{x-1}>\dfrac{1}{3}\left(đk:x\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1< 6x-9\Leftrightarrow5x>8\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{5}\) và ĐK \(x\ne1\)
Cho phương trình: 3(a-2)x+2a(x-1)=4a+3 (1).a) Giải phương trình (1) với a=-2 .b) Tìm a để phương trình (1) có nghiệm x = l.
Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 - 2 = 0
B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0
C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0
D. (22 - 4)x + 3 = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :
A. x ≠ 1
B. x ≠ -1
C. x ≠ 0, x ≠ 1
D. x ≠ 0, x ≠ -1
Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:
A. x + 4 = 0 và x = -4
B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5
C. x2 = 9 và x = 9
D. x2 + 3 = 0 và x = 3
Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).
Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:
A.\(\dfrac{3}{2}\)
B.\(\dfrac{9}{4}\)
C.\(\dfrac{4}{9}\)
D.\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?
A. AE = 6cm
B. AE = 8cm
C. AE = 10cm
D. AE = 12cm
Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3
a) Tính giá trị của A tại x = 14
b) Rút gọn biểu thức P = A.B
Câu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.
a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHC
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?
c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)
Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)
1B
2D
3A
4A
5B
6:
a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)
b: P=A*B
\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)
Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?
A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)
C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0
Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}
A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0
C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0
Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?
A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9
C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3
Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:
A. 3 B. C . D.
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:
A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3
Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:
A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm
Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:
A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm
Hình 1 Hình
1.B
2.D
3.B
4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )