Cho x, y, b,d ∈ N*. Chứng minh nếu a b < c d t h ì a b < x a + y c x b + y d < c d
1 . Cho các số hữu tỉ x, y, z : x=a/b ; y= c/d ; z= m/n . trong đó : m= a+c/2 ; n= b+d/2. biết x = y. hãy so sánh x với z;y ?
2 . cho các số hữu tỉ x, y, z : x=a/b ; y= c/d ; z= m/n . biết ad-bc=1; cn-dm = 1 ; b,d,n >0
a ) So sánh các số x,y,z
b ) Cho t = a+m /b+n (b+n khác 0 ). So sánh y với t
3. Cho 6 số nguyên dương a<b<c<d<m<n . Chứng minh rằng a+c+m /a+b+c+d+m+n
cho các số hữu tỉ x=a/b, y=c/d,b>0,d>0 và các số tự nhiên m, n với m khác 0, n khác 0.Chứng minh rằng nếu a/b < c/d thì a/b < m.a+ n.c/m.b + n.d < c/d
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.Cho các số hữu tỉ \(x=\dfrac{a}{b};y=\dfrac{c}{d};z=\dfrac{a+c}{b+d}\left(a,b,c,d\in Z;b>0;d>0\right)\)
Chứng minh rằng nếu x < y thì x < y < z .
Đề bài sai
Ví dụ: với \(a=1;b=2;c=3,d=4\) thì \(x=\dfrac{1}{2}\) ; \(y=\dfrac{3}{4}\) ; \(z=\dfrac{2}{3}\)
Khi đó \(x< y\) nhưng \(z< y\)
\(\text{Vì }\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\text{ nên }ad< bc\left(1\right)\)
\(\text{Xét tích}:a\left(b+d\right)=ab+ad\left(2\right)\)
\(b\left(a+c\right)=ba+bc\left(3\right)\)
\(\text{Từ(1);(2);(3)}\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\text{ do đó }\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(4\right)\)
\(\text{Tương tự ta có:}\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(5\right)\)
\(\text{Từ (4);(5) ta được }\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow x< y< z\)
cho các số hữu tỉ x=a/b,y=c/d. z=a+c/b+d(a,b,c,d thuộc Z;b,d >0).Chứng minh rằng nếu x<y thì x<z<y
+)Vì x<y
Suy ra a/b<c/d
Suy ra a.b+a.d<b.c+b.a
Suy ra a.(b+d)<b.(c+a)
Suy ra a/b<c+a/b+d
Suy ra a/b<c+a/b+d<c/d
Suy ra x<z<y
Cho hình thang cân ABCD (AD // BC), AD = 2BC = 2DC = 2a.
a, Chứng minh A, B, C, D nằm trên một đường tròn. Hãy xác định tâm O và bán kính của đường tròn này.
b, Chứng minh: \(AC\perp OB\) .
cho các số hữu tỉ x=a/b; y= c/d ; b > 0 ; d< 0 và các số tự nhiên m,n với m # 0 . chứng minh rằng:
nếu a/b < c/d thì a/b < ma + nc / mb + nd < c/d
help me
Vì x < y nên a/b<c/d
=>a.b+a.d<b.c+b.a
=>a.(b+d)<b.(c+a)
=>a/b<c+a/b+d
=>a/b<c+a/b+d<c/d
a) Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng ( a + 2c )( b + d ) = ( a + c )( b + 2d )
b) Cho \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)
Chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị nguyên : P = \(\dfrac{x+y}{z+t}=\dfrac{y+z}{t+x}=\dfrac{z+t}{x+y}=\dfrac{t+x}{y+z}\)
a) Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
=> ad = bc
Ta có : (a + 2c)(b + d)
= a(b + d) + 2c(b + d)
= ab + ad + 2cb + 2cd (1)
Ta có : (a + c)(b + 2d)
= a(b + 2d) + c(b + 2b)
= ab + a2d + cb + c2b
= ab + c2d + ad + c2b (Vì ad = cd) (2)
Từ (1),(2) => (a + 2c)(b + d) = (a + c)(b + 2d) (ĐPCM)
Sửa đề bài : P = \(\dfrac{x+y}{z+t}+\dfrac{y+z}{t+x}+\dfrac{z+t}{x+y}+\dfrac{t+x}{y+z}\)
Ta có : \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)
=> \(\dfrac{y+z+t}{x}=\dfrac{z+t+x}{y}=\dfrac{t+x+y}{z}=\dfrac{x+y+z}{t}\)
=> \(\dfrac{y+z+t}{x}+1=\dfrac{z+t+x}{y}+1=\dfrac{t+x+y}{z}+1=\dfrac{x+y+z}{t}+1\)=> \(\dfrac{y+z+t+x}{x}=\dfrac{z+t+x+y}{y}=\dfrac{t+x+y+z}{z}=\dfrac{x+y+z+t}{t}\)TH1: x + y + z + t # 0
=> x = y = z = t
Ta có : P = \(\dfrac{x+y}{z+t}=\dfrac{y+z}{t+x}=\dfrac{z+t}{x+y}=\dfrac{t+x}{y+z}\)
P = \(\dfrac{x+x}{x+x}+\dfrac{x+x}{x+x}+\dfrac{x+x}{x+x}+\dfrac{x+x}{x+x}\)
P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
TH2 : x + y + z + t = 0
=> x + y = -(z + t)
y + z = -(t + x)
z + t = -(x + y)
t + x = -(y + z)
Ta có : P = \(\dfrac{x+y}{z+t}=\dfrac{y+z}{t+x}=\dfrac{z+t}{x+y}=\dfrac{t+x}{y+z}\)
P = \(\dfrac{-\left(z+t\right)}{z+t}=\dfrac{-\left(t+x\right)}{t+x}=\dfrac{-\left(x+y\right)}{x+y}=\dfrac{-\left(y+z\right)}{y+z}\)
P = (-1) + (-1) + (-1) + (-1)
P = -4
Vậy ...
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB AC và đường cao AH . Trên tia HC lấy điểm D sao cho H D H A, vẽ hình vuông AHDE. a) Chứng minh rằng điểm D thuộc đoạn thẳng HC. Gọi F là giao điểm của DE và AC. Chứng minh AHB AEF . b) Đường thẳng qua F song song với AB cắt đường thẳng qua B song song với AC tại điểm G . Tứ giác ABGF là hình gì ? c) Chứng minh ba đường thẳng AG BF H E , , đồng quy. d) - Chứng minh tứ giác D EH G là hình thang. - Nếu cho độ dài cạnh AB cm AH cm 5 ; 4 . Hãy tính diện tích hình DEHG.
I/ Hình học:
Bài 1:
a) Cho tứ giác ABCD có góc A = góc B; góc C = góc D. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.
b) Cho tứ giác ABCD có góc A = góc B; góc C = góc D. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang cân.
Bài 2: Chứng minh tính chất:
a) Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
b) Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh đáy bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau.
II/ Đại số:
Bài 1: Chứng minh đẳng thức:
3(x2+y2+z2)-(x-y)2-(y-z)2-(z-x)2=(x+y+z)2
Bài 2: Tìm x, biết rằng:
a) (2x+1)(1-2x)+(2x-1)2=22
b) (x-5)2+(x-3)(x+3)-2(x+1)2=0
c) 3(x+2)2+(2x-1)2-7(x-3)(x+3)=36
d) (x-3)(x+3)(x2+9)-(x2+2)(x2-2)-3x=15x-41
e) (x-7)2-(x+3)2-(x-5)(5-x)=(x-3)(x+3)
Bài 2:
a: \(\left(2x+1\right)\left(1-2x\right)+\left(2x-1\right)^2=22\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2=22\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-1+2x-1\right)=22\)
\(\Leftrightarrow2x-1=-11\)
=>2x=-10
hay x=-5
b: \(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2-9-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x+34-2x^2-4x-2=0\)
=>-14x+32=0
=>-14x=-32
hay x=16/7
c: \(\Leftrightarrow3\left(x^2+4x+4\right)+4x^2-4x+1-7\left(x^2-9\right)=36\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2+63=36\)
=>8x+76=36
=>8x=-40
hay x=-5
d: \(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^4-4\right)-3x=15x-41\)
\(\Leftrightarrow x^4-81-x^4+4-3x-15x+41=0\)
=>-18x-36=0
hay x=-2
e: \(\Leftrightarrow x^2-14x+49-x^2-6x-9+x^2-10x+25=x^2-9\)
\(\Leftrightarrow x^2-30x+55=x^2-9\)
=>-30x+55=-9
=>-30x=-64
hay x=32/15