Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Henry Henry
Xem chi tiết

Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)

Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)

Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)

Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
subjects
17 tháng 1 lúc 5:16

tóm tắt:

a = 4cm = 0,04m

b = 5cm = 0,05m

c = 6cm = 0,06m

\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)

a) ta có công thức :

\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)

áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)

\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)

áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)

\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)

b) thể tích của vật là:

\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)

c) khối lượng riêng của kim loại này là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)

Dâu Tây
Xem chi tiết
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
Giang シ)
10 tháng 12 2021 lúc 10:09

tk 

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 10:11

\(S=5\cdot6=30cm^2=30\cdot10^{-4}m^2\)

\(F=P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{30\cdot10^{-4}}=2800Pa\)

Hai TH còn lại làm tương tự

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 11:04

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N

Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 6cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 6cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:54

Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².

Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2

Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.

Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)

Hà My
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 20:49

Thể tích hình hộp: \(V=50\cdot10^{-2}\cdot20\cdot10^{-2}\cdot10\cdot10^{-2}=0,01m^3\)

Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{890}{0,01}=89000\)N/m3

Áp suất vật:

+Áp suất nhỏ nhất khi diện tích bị ép là lớn nhất:

   \(p_{min}=\dfrac{F}{S_{max}}=\dfrac{890}{50\cdot10^{-2}\cdot20\cdot10^{-2}}=8900Pa\)

+Áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép là nhỏ nhất:

   \(p_{max}=\dfrac{F}{S_{min}}=\dfrac{890}{20\cdot10^{-2}\cdot10\cdot10^{-2}}=44500Pa\)

 

tâm hưngg
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 8 2023 lúc 6:38

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

Áp lực tác dụng trong cả ba trường hợp đều bằng trọng lực nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=8,4N\)

Trường hợp 1:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_1=5\cdot6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên là:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=2800Pa\)

Trường hợp 2:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_2=5\cdot7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{8,4}{0,0035}=2400Pa\)

Trường hợp 3:

Diện tích tiếp xúc là:

\(S_3=6\cdot7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,0042}=2000Pa\)

Nhận xét:

- Mặt có diện tích tiếp xúc lớn sẽ sinh ra áp suất nhỏ

- Mặt có diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ sinh ra áp suất lớn

Ta thấy: 

\(S_1< S_2< S_3\left(0,003< 0,0035< 0,0042\right)\)

\(\Rightarrow p_1>p_2>p_3\left(2800>2400>2000\right)\)

Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 12 2021 lúc 17:05

Ta có:

Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)\(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:

\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)

Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.