Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0;3]. Giá trị của M + m bằng ?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x) + 1 = 0 là:
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy phương trình này có 2 nghiệm.
Chọn D
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x),(y=f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-2).
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+∞).
C. Hàm số g(x)nghịch biến trên(-1;0).
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2).
Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;3]. Tính M - m.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1
Chọn C
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [-1;3] là -1 tại điểm x = =-1 và đạt giá trị lớn nhất trên[-1;3] là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4, m = -1.
Giá trị M - m = 4 - (-1) = 5.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-1)>0<f(x) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x); y=0; x=-1 và x=1Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-1)>0<f(0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x),y=0,x=-1 và x=1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S = ∫ - 1 0 f ( x ) d x + ∫ 0 1 | f ( x ) | d x
B. S = ∫ - 1 1 | f ( x ) | d x
C. S = ∫ - 1 1 f ( x ) d x
D. S = ∫ - 1 1 f ( x ) d x
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và thỏa mãn ∫ 1 e f ( ln x ) x d x = e . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)
Đáp án B
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn ∫ 1 e f ( ln x ) x d x = e . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ∫ 0 1 f ( x ) d x = 1
B. ∫ 0 1 f ( x ) d x = e
C. ∫ 0 e f ( x ) d x = 1
D. ∫ 0 e f ( x ) d x = e
Cho hàm số y = f x liên tục trên ℝ . Biết đồ thị của hàm số y = f ' x như hình vẽ
Số điểm cực trị của hàm số y = f x là
Bài 1: xét tính liên tục của hàm số
g(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2-3x+2}{x^3-8}khix< 2\\x+1khix\ge2\end{matrix}\right.\)tại x0=2
Bài 2: Tìm a để hàm số sau liên tục trên R:
g(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{3x-2}-2}{x-2}khix>2\\ax-1khix\le2\end{matrix}\right.\)tại x0=2
1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x+1\right)=f\left(2\right)=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x-1}{x^2+2x+4}=\dfrac{1}{12}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=f\left(2\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\)
=> ham so gian doan tai x=2
2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=f\left(2\right)=2a-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{3x-2-4}{\left(x-2\right)\left(\sqrt{3x-2}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{3}{\sqrt{3x-2}+2}=\dfrac{3}{4}\)
De ham so lien tuc tai x=2
\(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=f\left(2\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\Leftrightarrow2a-1=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow a=\dfrac{7}{8}\)