Chọn D
Dựa vào hình vẽ ta có : M = 3, m = -2. Do đó: M + m = 1
Chọn D
Dựa vào hình vẽ ta có : M = 3, m = -2. Do đó: M + m = 1
Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;3]. Tính M - m.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 x - 4 6 - x trên đoạn [-3;6]. Tổng M + m có giá trị là
A. 18
B. -6
C. -12
D. -4
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 trên đoạn [0;3] có dạng a - b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a + b + c.
A. 4
B. -2
C. -22
D. 5
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x 3 - 3 x 2 trên đoạn [-1;1]. Tính M + m.
A. -4
B. 4
C. -2
D. 2
Hàm số y = x 3 - 6 x 2 có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn [-1; 5] tương ứng là
A. –25 và –7
B. –7 và 0
C. –32 và 0
D. –32 và –7
Cho z = x + y i với x, y ∈ R là số phức thỏa mãn điều kiện z ¯ + 2 - 3 i ≤ | z + i - 2 | ≤ 5 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 + 8 x + 6 x . Tính M+m.
Cho hàm số y = x 4 2 - 2 m 2 x 2 + 2 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị của hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành qua điểm cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng có diện tích bằng 64 15 là
Cho hàm số y = f x liên tục trên ℝ . Biết đồ thị của hàm số y = f ' x như hình vẽ
Số điểm cực trị của hàm số y = f x là
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 - x 2 + ( m 2 + 1 ) x - 4 m - 7 trên đoạn [ 0; 2]m không vượt quá 15 ?
A. 4
B . 6
C. 5
D. 8