Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-1)>0<f(0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x),y=0,x=-1 và x=1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S = ∫ - 1 0 f ( x ) d x + ∫ 0 1 | f ( x ) | d x
B. S = ∫ - 1 1 | f ( x ) | d x
C. S = ∫ - 1 1 f ( x ) d x
D. S = ∫ - 1 1 f ( x ) d x
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x 2 - 4 ) , x ∈ R . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
B. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 2
C. Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
D. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = -2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x),(y=f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-2).
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+∞).
C. Hàm số g(x)nghịch biến trên(-1;0).
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2).
nếu 0<a<b<c<d<e<f
(a-b)(c-d)(e-f).x=(b-a)(d-c)(f-e) thì x=...
Cho hàm số y=f(x) liên tục, có đạo hàm trên [-1;0]. Biết f’(x) = (3x2+2x)e-f(x) ∀ x ∈ - 1 ; 0 Tính giá trị biểu thức A=f(0)-f(-1)
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , ( a , b , c , d , e ∈ ℝ ) Hàm y=f'(x) có bảng xét dấu như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)=e là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên R và f ' ( x ) = e - f ( x ) ( 2 x + 3 ) ; f ( 0 ) = ln 2 . Tính ∫ 1 2 f ( x ) dx ?
A. 6ln2 + 2.
B. 6ln2 – 2.
C. 6ln2 – 3.
D. 6ln2 + 3.
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên [1;e] thỏa mãn xf ' ( x ) = x [ f ( x ) ] 2 + 3 f ( x ) + 4 x và f(1) = -3. Tính f(e).
A. 5 2 e
B. - 5 2
C. - 5 2 e
D. 5 2
Biết F ( x ) = ( a x 2 + b x + c ) e - x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x 2 - 5 x + 2 ) e - x trên R. Giá trị của biểu thức f(F(0)) bằng
A. 9e
B. 3e
C. 20 e 2
D. - 1 e