Những câu hỏi liên quan
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 10 2017 lúc 6:18

4. 1 máy bay đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản vớ phương, chiều và thay đổi như thế nào?

=> Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, , chiều từ trái sang phải ---> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với chuyển động của máy bay.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 10 2017 lúc 6:19

5. Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh TĐ. Lực tác dụng lên Mặt Trăng là lực hút của TĐ, có điểm đặt tại Mặt trăng và hướng về tâm TĐ. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động?

Lực này có tác dụng làm thay đổi phương, chiều chuyển động của Mặt Trăng.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 10 2017 lúc 6:16

3. Một người nhày dù được 1 lút nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào.

=> Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống trùng với phương chiều chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động làm cho chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2022 lúc 23:14

a: Xét (M) có

AC,AH là các tiếp tuyến

nen AH=AC và MA là phân giác của góc CMH(1)

Xét (M) có

BD,BH là các tiếp tuyến

nên BH=BD và MB là phân giác của góc HMD(2)

Từ (1), (2) suy ra góc CMD=2*90=180 độ

=>C,M,D thẳng hàng

b: Xét ΔCHD có

HM là đường trung tuyến

HM=CD/2

Do đo: ΔCHD vuông tại H

Xét hình thang ABDC có

O,M lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OM là đường trung bình

=>OM//AC//BD

=>OM vuông góc với CD

=>CD là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Hương Trần
Xem chi tiết
Thu Hien Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
Đức Hải Nguyễn
Xem chi tiết
tan nguyen
6 tháng 4 2020 lúc 19:45

giải

vì đây là sử dụng ròng rọc động nên ta được lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi

lực để kéo vật là

\(F=\frac{P}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)

độ cao đưa vật lên

\(h=\frac{S}{2}=\frac{8}{2}=4\left(m\right)\)

công nâng vật là

\(A=F.S=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

vậy chọn D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thúy Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
21 tháng 5 2019 lúc 21:48
https://i.imgur.com/q5tjpVB.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 5 2019 lúc 22:12

\(\Delta OJM\sim\Delta OMH\) (chung góc O)

\(\Rightarrow\frac{OH}{OM}=\frac{OM}{OJ}=\frac{1}{2}\Rightarrow OH=\frac{1}{2}OM=\frac{R}{2}\)

\(\Rightarrow OK=2OH=R\Rightarrow K\in\left(O\right)\)

Bình luận (3)
Phạm Hải Quyên
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
12 tháng 12 2017 lúc 22:01

Ôn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giác

Bình luận (1)
NGUYỄN CẨM TÚ
12 tháng 12 2017 lúc 21:46

Bạn tự vẽ hình ra nhé!

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên góc ABC= góc ACB

hay góc MBC= góc NCB(1)

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN// BC (2)

Từ (1) và (2) => BMNC là hình thang cân

Vậy BMNC là hình thang cân.

Bình luận (0)
NGUYỄN CẨM TÚ
12 tháng 12 2017 lúc 21:53

b) Xét tam giác ABC có: N và H lần lượt là trung điểm của AC và BC

=> NH là đường tring bình của tam giác ABC

=> NH =1/2 AB mà M là trung điểm AB nên AM=MC=NH

Tương tự chúng minh MH =1/2 AC mà N là trung điểm AC nên AN=NC =MH

Vì AB=AC nên AN=NC=MH=NH=AM=MB

Xét tứ giác AMHN có AN=NH=MH=AM

=> Tứ giác AMHN là hình thoi

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!hihi

Bình luận (0)