Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P 1 = P 2 biết hệ số công suất ứng với R 1 là x hệ số công suất ứng với R2 là y ta có
A. x 3 + y 3 là hằng số
B. x 2 ; y 2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x 2 + y 2 là hằng số
Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P 1 = P 2 biết hệ số công suất ứng với R 1 là x hệ số công suất ứng với R 2 là y ta có
A. x 3 + y 3 là hằng số
B. x 2 , y 2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x 2 + y 2 là hằng số
Chọn đáp án D
Ta có
Giải phương trình
Tương tự = hằng số.
Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P 1 = P 2 biết hệ số cống suất ứng với R 1 là x hệ số công suất ứng với R 2 là y ta có
A. x 3 + y 3 là hằng số
B. x 2 ; y 2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x 2 + y 2 là hằng số
Đáp án D
Ta có P 1 = P ⇔ I 1 2 R 1 = I 2 2 R 2 ⇔ U 2 R 1 2 + Z L − Z C 2 R 1 = U 2 R 2 2 + Z L − Z C 2 R 2
Giải phương trình ⇒ Z L − Z C 2 = R 1 R 2
Mặt khác x = R 1 R 1 2 + Z L − Z C 2 = R 1 R 1 2 + R 1 R 2 = R 1 R 1 + R 2
Tương tự y = R 2 R 1 + R 2 ⇒ x 2 + y 2 = c o n s t
Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P1 = P2, biết hệ số công suất ứng với R1 là x, hệ số công suất ứng với R2 là y. Ta có phát biểu sau đây là đúng ?
A. x3 + y3 là hằng số
B. x2; y2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x2 + y2 là hằng số
Đáp án: D
Ta có P 1 = P 2 ⇔ I 1 2 R 1 = I 2 2 R 2 ⇔ U 2 R 1 2 + Z L - Z C 2 R 1 = U 2 R 2 2 + Z L - Z C 2 R 2
Giải phương trình ⇒ Z L - Z C 2 = R 1 R 2
Mặt khác x = R 1 R 1 2 + Z L - Z C 2 = R 1 R 1 2 + R 1 R 2 = R 1 R 1 + R 2
Tương tự y = R 2 R 1 + R 2 ⇒ x 2 + y 2 = 1 hằng số.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t V, trong đó tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số là f 1 v à 4 f 1 thì công suất trong mạch là như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 5 f 1 thì hệ số công suất của mạch điện là
A. 0,53
B. 0,46
C. 0,82
D. 0,75
Hai giá trị của tần số góc cho cùng một công suất tiêu thụ: ω 1 ω 2 = 1 L C = 4 ω 1 2 ⇒ Z L 1 = Z C 1 4
Chuẩn hóa R = 1 Z L 1 = n ⇒ Z C 1 = 4 n
P = P m a x cos 2 φ ⇒ cos 2 φ = P P m a x ⇒ cos φ = 2 5
Ta có cos φ 1 = 1 1 2 + n − 4 n 2 = 2 5 ⇒ n = 1 6
Hệ số công suất của mạch khi ω = 5 ω 1 :
cos φ = 1 1 2 + 5 n − 4 5 n 2 = 0 , 82
Đáp án C
Mạch RLC có R 2 = n L C và tần số thay đổi được. Khi f = f 1 hoặc f = f 2 thì mạch có cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của mạch lúc đó là
A. 1 1 + n f 1 f 2 − f 2 f 2 2
B. 1 n + f 1 f 2 − f 2 f 2 2
C. n 1 + f 1 f 2 − f 2 f 2 2
D. n 1 + n f 1 f 2 − f 2 f 2 2
Chuẩn hóa R = 1 ⇒ n L C = 1
Hệ số công suất
cos φ 1 = R R 2 + L ω 1 − 1 C ω 1 2 = 1 1 + L 2 ω 1 − ω 2 2
Kết hợp với
ω 1 ω 2 = 1 L C 1 = n L C ⇒ L 2 = 1 n ω 1 ω 2
⇒cos φ 1 = 1 1 + 1 n ω 1 ω 2 − ω 2 ω 1 2
Đáp án B
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm R = 11 , 7 3 Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 = 1 7488 π F hoặc khi C = C 2 = 1 4680 π F thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch khi C = C 1 là i 1 = 3 3 cos ( 120 π t + 5 π 12 ) A . Khi C = C 3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Lúc này, dòng điện qua mạch có biểu thức
A. i 3 = 3 2 cos 120 π t A
B. i 3 = 6 cos ( 120 π t + π 6 ) A
C. i 3 = 6 cos ( 120 π t + π 4 ) A
D. i 3 = 3 3 cos ( 120 π t + π 12 ) A
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L=L1 và L=L2 thì U L 1 = U L 2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cos φ 1 và cos φ 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:
A.
B.
C.
D.
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L = L 1 và L = L 2 thì U L 1 = U L 2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cos φ 1 và cos φ 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:
A. cos φ 1 + φ 2 2
B. cos φ 1 − φ 2 2
C. sin φ 1 + φ 2 2
D. sin φ 1 − φ 2 2
Đáp án C
Khi L = L 1 hoặc L = L 2 ta luôn có:
U = c o n s t ; U L 1 = U L 2 ; cos φ R C = R R 2 + Z c 2 = c o n s t ⇒ φ R C = c o n s t
Sử dụng phương pháp giản đồ ta có:
Với L = L 1 ta vẽ bình thường
Với L = L 2 ta vẽ theo các bước sau:
B1: Vẽ trục I nằm ngang, rồi vẽ U L 2 = U L 1
B2: Vẽ U R C 2 / / U R C 1 do φ R C = c o n s t
B3: Hạ từ U R C 2 xuống hai trục I và U C ta được U R 2 và U C 2
B4: Tổng hợp U
Áp dụng định lý hàm số sin ta có:
U sin γ = U L 1 sin φ 1 − φ R C (hình 1); U sin γ = U L 2 sin φ 2 − φ R C (hình 2)
Mà U L 1 = U L 2 ⇒ sin φ 1 − φ R C = sin φ 2 − φ R C . Vậy
φ 1 − φ R C + φ 2 − φ R C = π
⇒ φ R C = φ 1 + φ 2 2 − π 2 ⇒ cos φ R C = sin φ 1 + φ 2 2
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L = L 1 và L = L 2 thì U L 1 = U L 2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cos φ 1 và cos φ 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:
A. cos φ 1 + φ 2 2
B. cos φ 1 - φ 2 2
C. sin φ 1 + φ 2 2
D. sin φ 1 - φ 2 2